DANH MỤC MÔN HỌC
NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NĂM 2022
(Hệ tiếng Việt)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
HIS101V |
Tên Tiếng Việt: Lịch sử văn minh thế giới
Tên Tiếng Anh: World Civilizations History |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học – kĩ thuật… của các nền văn minh nổi bật thời kì cổ trung đại ở phương Đông như Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa và ở phương Tây như Hy Lạp, La Mã, các nước Tây Âu… giúp sinh viên có kiến thức nền tảng về lịch sử phát triển và sự tiến bộ của nhân loại.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
|
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học – kĩ thuật… của các nền văn minh nổi bật thời kì… giúp sinh viên có kiến thức nền tảng về lịch sử phát triển và sự tiến bộ của nhân loại |
CLO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật về văn hóa, khoa học – kĩ thuật… của các nền văn minh nổi bật thời kì… giúp sinh viên có kiến thức nền tảng về lịch sử phát triển và sự tiến bộ của nhân loại |
PLO2 |
|
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm văn minh, văn hóa… |
|
CLO3: Hiểu được về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật về văn hóa, KH – KT… của các nền văn minh nổi bật qua các thời kỳ… |
|
CLO4: Hiểu được giá trị của các thành tựu của các nền văn minh đối với sự tiến bộ của nhân loại. |
|
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) …… |
CLO5: Đảm bảo được kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
|
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện kỹ năng tư duy và kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
|
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề |
PLO10, 12 |
|
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
|
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
|
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[2] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tham khảo
[3] Internet
[4] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1,2,3,4,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,9 |
10% |
2 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
3 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7,8 |
10% |
4 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
HIS102V |
Tên Tiếng Việt: Thời hiện đại
Tên Tiếng Anh: Modern times |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp kiến thức bao gồm lịch sử thế giới từ việc khám phá ra Thế giới mới & Cách mạng Hoa Kỳ đến cuối thế kỷ 20. Những thay đổi quan trọng thông qua lịch sử là kết quả của thương mại, quân sự và dân chủ. Những sự kiện này bao gồm cuộc cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa đế quốc châu Âu, thương mại và toàn cầu hóa, các cuộc chiến tranh thế giới, sự trỗi dậy của các siêu cường…
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
|
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp kiến thức bao gồm lịch sử thế giới từ việc khám phá ra Thế giới mới & Cách mạng Hoa Kỳ đến cuối thế kỷ 20. Những thay đổi quan trọng thông qua lịch sử là kết quả của thương mại, quân sự và dân chủ. Những sự kiện này bao gồm cuộc cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa đế quốc châu Âu, thương mại và toàn cầu hóa, các cuộc chiến tranh thế giới, sự trỗi dậy của các siêu cường… |
CLO1: Môn học cung cấp kiến thức bao gồm lịch sử thế giới từ việc khám phá ra Thế giới mới & Cách mạng Hoa Kỳ đến cuối thế kỷ 20. Những thay đổi quan trọng thông qua lịch sử là kết quả của thương mại, quân sự và dân chủ. Những sự kiện này bao gồm cuộc cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa đế quốc châu Âu, thương mại và toàn cầu hóa, các cuộc chiến tranh thế giới, sự trỗi dậy của các siêu cường… |
PLO2 |
|
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm văn minh, hiện đại, toàn cầu hóa… |
|
CLO3: Hiểu được về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật của thời hiện đại |
|
CLO4: Hiểu được giá trị của của văn minh hiện đại đối với sự tiến bộ của nhân loại. |
|
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
|
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
|
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề |
PLO10, 12 |
|
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
|
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
|
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Arts and Culture: An Introduction to the Humanities, 4th Ed/ Janetta Benton and Robert DiYanni. – Boston: Prentice Hall, 2012. ISBN-13: 978-02058166062
[2] Perspectives from the Past: Primary Sources in Western Civilizations, 14th ed/ Brophy, Cole, Epstein, Robertson, Safley, eds.-Norton: New York, 2009. ISBN-13: 9780393265392
[3] Vũ Dương Ninh (2010), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018), Giáo trình Lịch sử văn minh thế giới, NXB Chính trị QG, Hà Nội.
Tham khảo
[5] Worlds Together, Worlds Apart: A Companion Reader/ Given Pomeranz & Mitchell, eds. – New York: Norton, 2011. ISBN: 9780393911602
[6] Discovering the Global Past: A Look at the Evidence, 2 Volumes, 3rd edition/ Weisner, Wheeler, Doeringer, Curtis. Eds. -Boston: Houghton Mifflin, 2007. ISBN-13: 9780618526383
[7] The World’s Religions: Worldviews and Contemporary Issues, 3rd Edition/ William A. Young. – Boston: Prentice Hall, 2010. ISBN-13: 9780205675111
[8] Civilization in the West, vol. 1/ Kishlansky, M., Geary, P., & O’Brien, P. – Boston: Penguin Academics, 2010. ISBN-13: 978020566472
[9] Internet
[10] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,9 |
10% |
2 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
3 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7,8,9 |
10% |
4 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
HUM101V |
Tên Tiếng Việt: Viết luận và Ý tưởng
Tên Tiếng Anh: Writing and Ideas |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 00 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 45 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS. TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học này nhằm mục đích giúp sinh viên biết cách suy nghĩ ý tưởng, phát triển để nâng cao khả năng lý luận, đánh giá và phản hồi hiệu quả của sinh viên đối với thông tin đang được đề cập. Môn học này không chỉ giới hạn ở cách trình bày bằng văn bản và giao tiếp bằng lời nói mà còn tập trung vào cấu trúc của các lập luận và cách tránh những cạm bẫy trong logic. Thông tin sẽ được phân tích đến từ tin tức, hồ sơ công khai, phim ảnh, slide, bản ghi chép và bất kỳ nguồn phương tiện truyền thông nào khác, sau đó sẽ được đưa vào một bài luận được tổ chức tốt.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về Viết luận và Ý tưởng |
CLO1: Hiểu được định nghĩa viết luận và ý tưởng, giải thích được lý do phải học viết luận và ý tưởng. |
PLO2 |
CLO2: Hiểu và phân tích được những cách viết luận và suy nghĩ ý tưởng |
CLO3: Hiểu và áp dụng được các cách viết luận và suy nghĩ ý tưởng từ đó áp dụng vào việc thực hành viết nghiên cứu. |
Kỹ năng |
CO2: (Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO4: Có kỹ năng thuyết trình, thảo luận và tranh luận các vấn đề liên quan đến viết luận và ý tưởng |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO5: Có khả năng viết tiểu luận, báo cáo khoa học bằng tiếng Việt và tiếng Anh. |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO6: Tham gia phân tích các bài viết học thuật trong sách báo TTU và địa phương. |
PLO10 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO7: Học cách viết luận và hoàn thành bài viết khoa học ngắn. |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO8: Có kiến thức khoa học và ý thức đúng đắn về viết luận và ý tưởng. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
[2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 1999, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
[3] Diệp Quang Ban, 2005, Ngữ pháp tiếng việt, NXB Giáo dục.
[4] Đỗ Hữu Châu, 2005, Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1,2,3 |
5% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
– Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
– Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,5 |
5% |
3 |
– Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,5,7 |
10% |
4 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 60 phút |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,5,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,5,6,8 |
50% |
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ENGL108 |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn văn hóa học
Tên Tiếng Anh: Introduction to Cultural Studies |
Học phần: Bắt buộc ☒Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những lý luận cơ bản về văn hóa học, gồm: hệ thống khái niệm cơ bản về văn hóa, cách nhận diện văn hóa, một số vấn đề văn hóa cụ thể (triết lý âm dương, văn hóa biểu tượng, văn hóa biển đảo, văn hóa nước…), một số nét khái quát về văn hóa Việt Nam và thế giới, văn hóa ứng dụng…
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những lý luận cơ bản về văn hóa học, gồm: hệ thống khái niệm cơ bản về văn hóa, cách nhận diện văn hóa, một số vấn đề văn hóa cụ thể (triết lý âm dương, văn hóa biểu tượng, văn hóa biển đảo, văn hóa nước…), một số nét khái quát về văn hóa Việt Nam và thế giới, văn hóa ứng dụng… |
CLO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những lý luận cơ bản về văn hóa học, gồm: hệ thống khái niệm cơ bản về văn hóa, cách nhận diện văn hóa, một số vấn đề văn hóa cụ thể (triết lý âm dương, văn hóa biểu tượng, văn hóa biển đảo, văn hóa nước…), một số nét khái quát về văn hóa Việt Nam và thế giới, văn hóa ứng dụng…
CLO2: Sinh viên có kiến thức nền tảng về văn hóa học.
CLO3: Sinh viên có kiến thức khái quát về văn hóa Việt Nam và thế giới, văn hóa ứng dụng…
CLO4: Hiểu được giá trị của văn hóa với sự tiến bộ của nhân loại. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện Kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Kỹ năng làm việc theo nhóm |
PLO10, 12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành Kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
[2] Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Tham khảo
[3] Internet
[4] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
10% |
2 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,7,8,9 |
10% |
3 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6,9 |
10% |
4 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ART101 |
Tên Tiếng Việt: Nghệ thuật đương đại
Tên Tiếng Anh: Contemporary Art |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nghệ thuật từ khi bắt đầu cho đến ngày nay. Nghệ thuật đương đại trong một thế giới có ảnh hưởng toàn cầu, đa dạng về văn hóa và công nghệ. Sự kết hợp năng động của các vật liệu, phương pháp, khái niệm và chủ đề tiếp tục thách thức các ranh giới đã được tiến hành tốt trong thế kỷ 20. Nghệ thuật đương đại là một phần của cuộc đối thoại văn hóa liên quan đến các khuôn khổ bối cảnh lớn hơn như bản sắc cá nhân và văn hóa, gia đình, cộng đồng và quốc tịch.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1 Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nghệ thuật từ khi bắt đầu cho đến ngày nay. Nghệ thuật đương đại trong một thế giới có ảnh hưởng toàn cầu, đa dạng về văn hóa và công nghệ. Sự kết hợp năng động của các vật liệu, phương pháp, khái niệm và chủ đề tiếp tục thách thức các ranh giới đã được tiến hành tốt trong thế kỷ 20. |
CLO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về nghệ thuật từ khi bắt đầu cho đến ngày nay. Nghệ thuật đương đại trong một thế giới có ảnh hưởng toàn cầu, đa dạng về văn hóa và công nghệ. Sự kết hợp năng động của các vật liệu, phương pháp biểu hiện.
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm nghệ thuật, văn hóa, nghệ thuật đương đại…
CLO3: Hiểu được về lịch sử hình thành, quá trình phát triển và một số thành tựu nổi bật về nghệ thuật.
CLO4: Hiểu được giá trị của các thành tựu của nghệ thuật đương đại. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện kỹ năng tư duy và kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Kỹ năng làm việc theo nhóm |
PLO12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Esaak, Shelley. “What is “Contemporary” Art?”. About.com. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2013.
[2] Sam Philips, (2021), ISMS – Hiểu về nghệ thuật hiện đại, Tạp chí RA Magazine, NXB Học viện Nghệ thuật Hoàng gia Anh.
Tham khảo
[3] Internet
[4] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
10% |
2 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,7,9 |
10% |
3 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
4 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CUL101 |
Tên Tiếng Việt: Văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu
Tên Tiếng Anh: Vietnamese and other world classic cultures |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về văn hóa Việt Nam (bản sắc, hệ giá trị, văn hóa một số vùng miền, văn hóa ẩm thực…) và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…) giúp người học hiểu về một cách cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hóa Việt Nam (bản sắc, hệ giá trị, văn hóa một số vùng miền, văn hóa ẩm thực…) và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…) giúp người học hiểu về một cách cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu |
CLO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về văn hóa Việt Nam (bản sắc, hệ giá trị, văn hóa một số vùng miền, văn hóa ẩm thực…) và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc…) giúp người học hiểu về một cách cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu
CLO2: Sinh viên hiểu biết cơ bản về văn hóa Việt Nam
CLO3: Sinh viên hiểu biết cơ bản về một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu
CLO4: Hiểu được giá trị của các thành tựu văn hóa |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được Kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện Kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Kỹ năng làm việc theo nhóm |
PLO12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành Kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội.
[2] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.
Tham khảo
[3] Internet
[4] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
10% |
2 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4, 5,7,9 |
10% |
3 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6,9 |
10% |
4 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,78,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
HUM102V |
Tên Tiếng Việt: Văn hóa và văn học
Tên Tiếng Anh: Culture and Literature |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về văn hóa và văn học, gồm: lý luận chung về văn hóa và văn học; vai trò của văn hóa và văn học; những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu; một số tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam và thế giới.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về văn hóa và văn học, gồm: lý luận chung về văn hóa và văn học; vai trò của văn hóa và văn học; những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu; một số tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam và thế giới. |
CLO1: Sinh viên có kiến thức cơ bản về văn hóa và văn học
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm văn minh, văn hóa, văn học…
CLO3: Hiểu được lý luận chung về văn hóa và văn học; vai trò của văn hóa và văn học; những kiến thức cơ bản về văn hóa Việt Nam và một số nền văn hóa thế giới tiêu biểu
CLO4: Hiểu được giá trị của một số tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam và thế giới |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được Kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO9 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện Kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Kỹ năng làm việc theo nhóm |
PLO12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành Kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa – Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.
[2] Trần Ngọc Thêm (2006), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHSP
[3] Trần Đình Sử (2020), chủ biên, Lược sử văn học Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội.
[4] Nhiều tác giả, (2007), Lược sử văn học thế giới, Nxb Văn học.
[5] Các tác phẩm văn học kinh điển của Việt Nam và thế giới.
Tham khảo
[6] Internet
[7] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
5% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Thuyết trình/thảo luận/ đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,7,8,9 |
20% |
2 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6 |
5% |
3 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6, 7,8 |
10% |
4 |
Thi trắc nghiệm/tự luận 60 phút |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
-Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
-Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MGT102 |
Tên Tiếng Việt: Nghệ thuật lãnh đạo và giao tiếp
Tên Tiếng Anh: Leadership and Communication |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về các quan điểm lịch sử, lý thuyết và thực tiễn về lãnh đạo (đặc điểm, kỹ năng, phong cách, tình huống, dự phòng, lộ trình, khả năng lãnh đạo chuyển đổi và đội ngũ khả năng lãnh đạo) và giao tiếp (các yếu tố giao tiếp, vị thế giao tiếp của người lãnh đạo; sử dụng vị thế xã hội và vị thế giao tiếp để giao tiếp hiệu quả trong vai trò lãnh đạo). Môn học cũng sẽ hướng người học vào việc áp dụng những lý thuyết này vào các vấn đề thực tế.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về các quan điểm lịch sử, lý thuyết và thực tiễn về lãnh đạo (đặc điểm, kỹ năng, phong cách, tình huống, dự phòng, lộ trình, khả năng lãnh đạo chuyển đổi và đội ngũ khả năng lãnh đạo) và giao tiếp (các yếu tố giao tiếp, vị thế giao tiếp của người lãnh đạo; sử dụng vị thế xã hội và vị thế giao tiếp để giao tiếp hiệu quả trong vai trò lãnh đạo). |
CLO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống về các quan điểm lịch sử, lý thuyết và thực tiễn về lãnh đạo và giao tiếp.
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm lãnh đạo, giao tiếp
CLO3: Hiểu được về hệ thống về các quan điểm lịch sử, lý thuyết và thực tiễn về lãnh đạo và giao tiếp.
CLO4: Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức về lãnh đạo và giao tiếp để có thể vận dụng tốt trong cuộc sống. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được Kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện Kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Kỹ năng làm việc theo nhóm |
PLO12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành Kỹ năng làm việc nhóm |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Northhouse, P.G. (2016). Leadership: Theory and Practice (7 Edition)
[2] Daft, R.L., (2009). Principles of Management. India: Akash Press Vogt, E. E., Brown, J., & Isaacs, D. (2003). Online services
[3] Ao Thu Hoài (2018), Giáo trình Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Thông tin & Truyền thông.
[4] Đỗ Hữu Châu, mục Ngữ dụng học (2008), mục Ngữ dụng học “Đỗ Hữu Châu tuyển tập”, Tập 2, NXB Giáo dục.
Tham khảo
[5] Internet
[6] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
10% |
2 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5,9 |
10% |
3 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6,9 |
10% |
4 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ trắc nghiệm/tự luận |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
HUM205 |
Tên Tiếng Việt: Ngôn ngữ và tiếng Việt
Tên Tiếng Anh: Language and Vietnamese |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục Khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ nói chung (nguồn gốc, bản chất, chức năng…) và Tiếng Việt với những đặc trưng cơ bản: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về ngôn ngữ nói chung (nguồn gốc, bản chất, chức năng…) và Tiếng Việt với những đặc trưng cơ bản: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng. |
CLO1: Sinh viên có kiến thức cơ bản về ngôn ngữ nói chung. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm cơ bản của ngôn ngữ học |
CLO3: Hiểu được lý luận chung về ngôn ngữ nói chung (nguồn gốc, bản chất, chức năng…) |
CLO4: Sinh viên hiểu và nắm được những đặc trưng cơ bản của tiếng Việt: ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp và ngữ dụng. |
Kỹ năng |
CO2: Seminar
(Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO5: Đảm bảo được Kỹ năng thuyết trình với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài thuyết trình
– Nội dung thuyết trình
– Cách nói – cách trình bày – cách thuyết trình (giọng nói, vẻ mặt, ánh mắt, sự di chuyển…)
– Video minh họa
* Có kỹ năng phân tích và nhận định vấn đề từ môn học
* Có kỹ năng tìm kiếm tài liệu và tự học. |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO6: Thực hiện Kỹ năng tư duy và Kỹ năng viết với các yêu cầu cơ bản:
– Thời lượng
– Cách bố cục Bài viết
– Nội dung bài viết (các ý – dàn ý)
– Cách viết: ngôn ngữ viết
* Có kỹ năng phân tích và nhận định vấn đề từ môn học
* Có kỹ năng tìm kiếm tài liệu và tự học. |
PLO10 |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO7: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
– Có kỹ năng làm việc theo nhóm (thảo luận và trình bày) |
PLO12 |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO8: Hoàn thành Kỹ năng làm việc nhóm
– Có kỹ năng làm việc theo nhóm (thảo luận và trình bày) |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO9: Tinh thần trách nhiệm trong công việc và sự kết nối mạnh mẽ với cộng đồng trên cơ sở những hiểu biết từ môn học – giá trị của sự kết nối trong quá trình nhân loại phát triển. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2008, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
[2] Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 1999, Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.
[3] Diệp Quang Ban, 2005, Ngữ pháp tiếng việt, NXB Giáo dục.
[4] Đỗ Hữu Châu, 2005, Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục.
Tham khảo
[5] Internet;
[6] Các tài liệu khác (cập nhật mới nhất trên các nền tảng truyền thông).
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
|
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO9 |
5% |
II |
Kiểm tra học phần |
|
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5 |
20% |
|
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,6 |
5% |
|
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7,8 |
10% |
|
Thi trắc nghiệm/tự luận 60 phút |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
|
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,4,6,9 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ENV101 |
Tên Tiếng Việt: Con người và môi trường
Tên Tiếng Anh: Human and Environment |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Thanh Điền |
0763550172 |
dien.nguyenthanh@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp kiến thức cơ bản để xây dựng một thái độ đúng đắn trong việc nhận thức các mối quan hệ hữu cơ giữa nhu cầu phát triển của xã hội loài người với việc khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Môn học nhằm mục tiêu giáo dục con người cần có ý thức trong việc bảo vệ môi trường sống, chống lại các vấn nạn gây ô nhiễm. Môn học cung cấp cho sinh viên hiểu biết những vấn đề môi trường toàn cầu và các giải pháp xử lý. Thêm vào đó, các hoạt động thực hành trên lớp được lồng ghép vào bài giảng thêm sinh động và thực tế.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Có kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa môi trường và con người |
CLO1: Vận dụng các nguyên lý cơ bản trong khoa học môi trường để giải thích mối liên hệ giữa con người và môi trường; từ đó, nâng cao nhận thức trong việc bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. |
PLO1 |
CLO2: Giải thích được sự biến đổi của môi trường, sự biến đổi dân số, tác động giữa con người và môi trường trên toàn cầu |
CLO3: Mô tả được các vấn đề về môi trường hiện nay trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. |
Kỹ năng |
CO2: Có khả năng vận dụng các kiến thức về môi trường vào thực tế công việc, cuộc sống |
CLO4: Có khả năng thuyết trình, thảo luận và tranh luận các vấn đề môi trường ở Việt Nam và thế giới |
PLO10 |
CLO5: Có khả năng phân tích và xử lý các thông tin trong các vấn đề liên quan đến môi trường. |
CLO6: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại trường và địa phương |
CLO7: Viết được dự án nhỏ về bảo vệ môi trường |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Nhận thức vấn đề theo chuẩn mực đạo đức và yêu cầu nghề nghiệp thích ứng với nhu cầu việc làm của xã hội và hội nhập môi trường làm việc quốc tế |
CLO8: Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường, con người và khí hậu. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Phạm Hồng Minh, 2011, Sức khỏe môi trường, NXB Đại học Y Dược TP. HCM.
Tham khảo
[2] Robert H.Friis, 2019, Essentials of Environment Health, Third Edition, Apha Press.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình: Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO6,7,8 |
10% |
2 |
Thuyết trình/Thảo luận |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4,5 |
20% |
3 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,5 |
20% |
4 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,5 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ENV102 |
Tên Tiếng Việt: Biến đổi khí hậu
Tên Tiếng Anh: Climate Change |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Không |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục Khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Thanh Điền |
0763550172 |
dien.nguyenthanh@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
– Môn học nhằm cung cấp cho SV các kiến thức cơ bản về các hình thái khí hậu của Trái Đất, nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu, thách thức và cơ hội của biến đổi khí hậu, các tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên và môi trường, và cách thức con người ứng phó với biến đổi khí hậu.
– Môn học cung cấp kiến thức về tiến trình các tổ chức toàn cầu, quốc gia, và khu vực đề ra các kế hoạch ứng phó BĐKH.
– Môn học mô tả cách thức các quốc gia giáo dục kiến thức BĐKH đến học sinh và sinh viên
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về Biến đổi khí hậu |
CLO1: Hiểu được định nghĩa biến đổi khí hậu và giải thích được nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu. |
PLO1 |
CLO2: Hiểu và phân tích được các hậu quả và tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên và môi trường. |
CLO3: Hiểu và nhận dạng được các cách thức (giải pháp) ứng phó với biến đổi khí hậu của con người ở quy mô toàn cầu và địa phương nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững. |
Kỹ năng |
CO2: (Thảo luận, trình bày, thuyết trình, đối thoại, tranh luận) |
CLO4: Có kỹ năng thuyết trình, thảo luận và tranh luận các vấn đề môi trường ở Việt Nam và thế giới. |
PLO10 |
CO3: Môn Viết
(Viết tiểu luận, bài thu hoạch, viết ngắn giữa kỳ và bài tiểu luận cuối kỳ) |
CLO5: Có khả năng tiểu luận, báo cáo khoa học bằng tiếng Việt và tiếng Anh. |
CO4: Service learning (Học tập thông qua phục vụ cộng đồng)
Hoạt động của môn học gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, phù hợp với yêu cầu nội dung môn học từ các buổi seminar, bài viết ngắn, thực tiễn các câu lạc bộ,.. |
CLO6: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại TTU và địa phương. |
CO5: Dự án nhóm
Chủ đề GV đưa ra phù hợp với nội dung môn học |
CLO7: Học cách viết dự án nhỏ về môi trường. |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân |
CLO8: Có kiến thức khoa học và ý thức đúng đắn về môi trường, con người và khí hậu. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Hardy, J.T. , 2003, Climate Change: Causes, Effects and Solutions. John Wiley & Sons, Chichester.
[2] Andrew Dessler, 2016, Introduction to Modern Climate Change, Cambridge University Press; 2nd edition.
[3] Gates, B., 2021, How to Avoid a Climate Disaster: The Solutions We Have and the
Breakthroughs We Need, Alfred A. Knopf, New York.
Tham khảo
[4] The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC): https://www.ipcc.ch/
[5] United Nations and Climate Change: https://www.un.org/en/climatechange/what-isclimate-change
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên (tối đa 10%) |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO6,8 |
5% |
II |
Kiểm tra học phần |
1 |
Thuyết trình/thảo luận/đối thoại |
Rubric 2 |
CLO1,2,3,4 |
10% |
2 |
Bài viết cá nhân |
Rubric 3 |
CLO1,2,3,4,5 |
5% |
3 |
Bài viết (Dự án nhóm) |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,5,7 |
10% |
4 |
Thi trắc nghiệm/tự luận 60 phút |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,5,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần |
1 |
– Thi trắc nghiệm/tự luận 90 phút
– Bài viết cá nhân |
Rubric 5 |
CLO1,2,3,5,6,8 |
60% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ENTR101 |
Tên Tiếng Việt: Khởi nghiệp sáng tạo
Tên Tiếng Anh: Entrepreneurship |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 10 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Kinh tế-QTKD |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Vũ Hiếu Trung |
0902989411 |
trung.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Trần Vũ Phong |
– |
phong.vu@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Khởi nghiệp sáng tạo trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản và kỹ năng thực tiễn về khởi nghiệp, đặc biệt là tư duy sáng tạo và khả năng xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp trong bối cảnh kinh tế hiện đại. Sinh viên sẽ được tìm hiểu các khái niệm, lợi ích và thách thức của khởi nghiệp sáng tạo, kết hợp với các công cụ và phương pháp như Design Thinking, nghiên cứu thị trường, xây dựng Business Model Canvas, chiến lược marketing và quản lý tài chính. Học phần còn hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch triển khai, quản trị vận hành dự án và phát triển kỹ năng pitching để gọi vốn từ nhà đầu tư.
Thông qua các hoạt động thực hành, làm việc nhóm và dự án khởi nghiệp thực tế, học phần giúp sinh viên từ nhiều ngành học khác nhau phát triển kỹ năng làm việc liên ngành, tư duy đổi mới, và khả năng ứng dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế. Kết thúc học phần, sinh viên sẽ có khả năng xây dựng và trình bày một ý tưởng kinh doanh hoàn chỉnh, tạo nền tảng cho các dự án khởi nghiệp trong tương lai.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Vận dụng kiến thức cơ bản về khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo và các mô hình kinh doanh vào việc phát triển ý tưởng kinh doanh. |
CLO1: Trình bày được các khái niệm cơ bản về khởi nghiệp, đặc điểm của khởi nghiệp sáng tạo và vai trò trong nền kinh tế hiện đại. |
PLO2 |
CLO2: Phân tích được các yếu tố thị trường, khách hàng mục tiêu và xây dựng được mô hình kinh doanh phù hợp. |
CLO3: Vận dụng các phương pháp và công cụ nghiên cứu thị trường (SWOT, PESTEL) vào việc phát triển ý tưởng kinh doanh |
Kỹ năng |
CO2: Phát triển kỹ năng xây dựng chiến lược kinh doanh, marketing, quản lý tài chính và gọi vốn để triển khai dự án khởi nghiệp. |
CLO4: Thiết kế và triển khai được chiến lược marketing cơ bản (4Ps, 7Ps) để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ |
PLO10,12 |
CLO5:Thực hiện được các bước lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, doanh thu và dự đoán lợi nhuận trong khởi nghiệp. |
CLO6: Thực hành kỹ năng pitching thuyết phục nhà đầu tư và các bên liên quan |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Thể hiện tinh thần làm việc nhóm, tư duy phản biện và ý thức trách nhiệm trong quá trình xây dựng và triển khai ý tưởng khởi nghiệp |
CLO7: Thể hiện khả năng làm việc nhóm, phối hợp hiệu quả giữa các thành viên để hoàn thành dự án khởi nghiệp |
PLO12,14 |
CLO8: Thể hiện tính chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm trong việc phát triển ý tưởng và giải quyết các vấn đề thực tiễn. |
PLO14 |
CLO9: Đánh giá và phản biện ý tưởng khởi nghiệp một cách khách quan, có tinh thần cầu tiến và học hỏi. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] The Harvard Business Review Entrepreneur’s Handbook: Everything You Need to Launch and Grow Your New Business
[2] Entrepreneurship, Ninth Edition by Hisrich, Robert D.
Tham khảo:
[3] Tư duy khởi nghiệp Joel Comm, John Rampton; Hà Tiến Hưng dịch, Hà Nội Lao Động 2018
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số (%) |
1 |
Tham gia hoạt động trên lớp và thảo luận nhóm |
Điểm danh, quan sát sự tham gia và đóng góp (Rubric 1,2 và 6) |
CLO1,7 |
10% |
2 |
Bài tập nhóm: Phân tích thị trường và xây dựng mô hình kinh doanh đơn giản |
Báo cáo phân tích thị trường và persona. Business Model Canvas (BMC) hoàn chỉnh (Rubric 4) |
CLO2,4,5 |
20% |
3 |
Bài thuyết trình nhóm (Pitching dự án khởi nghiệp) |
Thuyết trình và phản biện nhóm (Rubric 4) |
CLO6,8,9 |
20% |
4 |
Bài báo cáo dự án cuối kỳ: Kế hoạch triển khai ý tưởng |
Báo cáo dự án và sản phẩm hoàn thiện (Rubric 4) |
CLO3,4,5,7 |
25% |
5 |
Kiểm tra cuối kỳ: Trắc nghiệm và tự luận |
Đề thi tổng hợp kiến thức (Rubric 5) |
CLO1,2,3 |
25% |
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
PRFN01 |
Tên Tiếng Việt: Quản lý tài chính cá nhân
Tên Tiếng Anh: Personal Finance Management |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 03 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
ThS. Đặng Hữu Phước |
0989777685 |
phuoc.dangh@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Diệu Minh Tâm |
0356332668 |
tam.nguyenmd@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học cung cấp cho người học kiến thức và công cụ giúp người học có khả năng lập kế hoạch tài chính; xây dựng kế hoạch tài chính; phân tích và đưa ra các quyết định tài chính quan trọng liên quan đến chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư và quản lý rủi ro. Nó giúp người học chủ động đưa ra các quyết định tài chính, cũng như phát triển sự nghiệp để trở thành chuyên gia tư vấn tài chính chuyên nghiệp tại các tổ chức tài chính.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu các khái niệm tài chính cá nhân liên quan đến tiết kiệm, vay mượn, đầu tư và quản lý rủi ro. |
CLO1: Hiểu các hình thức tài chính cá nhân khác nhau và cách thức liên quan đến tiết kiệm, vay mượn, đầu tư và quản lý rủi ro |
PLO2 |
CLO2: Có kỹ năng và hành vi tích cực trong việc xây dựng lịch sử tín dụng cá nhân cho khách hàng và nâng cao uy tín và hình ảnh của khách hàng đối với việc tiếp cận và sử dụng các phương tiện, sản phẩm công cụ tài chính |
Kỹ năng |
CO2: Áp dụng các khái niệm và công cụ tài chính phù hợp và chính xác để đánh giá, thẩm định và đưa ra các quyết định tài chính cá nhân. |
CLO3: Áp dụng kiến thức tài chính vào kế hoạch tài chính và đưa ra quyết định tài chính cá nhân. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Tăng cường tính độc lập, thái độ chủ động, tích cực, khả năng nhiệt tình, sáng tạo và đổi mới. |
CLO4: Có ý thức và kỹ năng đúng đắn trong việc đánh giá tầm quan trọng của tiết kiệm, chi tiêu và hoạch định tài chính cho khách hàng và biết cách tối đa hóa các nguồn tài chính. |
PLO8, PLO15 |
CLO5: Đưa ra quyết định dựa trên cơ sở phân tích và đánh giá thông tin. |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Jack R. Kapoor, Les R. Dlabay, Hughes Robert J. (2012), Personal Finance, McGrawn-Hill/Irwin.
Tham khảo
[2] E. Thomas Garman, Raymond E. Forgue (2015), Personal finance, Cengage Learning.
[3] Bach, D. (2004). The Automatic Millionaire. New York: Broadway Books.
[4] Tài chính cá nhân dành cho người Việt Nam – Lâm Minh Chánh
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình: Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO4 |
10% |
2 |
Đánh giá bài tập cá nhân/ nhóm |
Rubric 6 |
CLO4,5 |
20% |
3 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm/ Tự luận |
Rubric 2 |
CLO1,2,3 |
20% |
4 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm/ Tự luận |
Rubric 2 |
CLO1,2,3 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL108 |
Tên Tiếng Việt: Triết học Mác – Lênin
Tên Tiếng Anh: Marxist-Leninist Philosophy |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Thị Lịch |
0988568235 |
lich.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Triết học Mác – Lênin là một trong ba bộ phận cấu thành Chủ nghĩa Mác – Lênin. Nội dung môn học gồm có 03 chương, giải thích về những vấn đề chung liên quan tới sự tồn tại, phát triển của thế giới nói chung và sự tồn tại và phát triển xã hội loài người nói riêng, trang bị thế giới quan đúng đắn, nhân sinh quan tích cực, cũng như phương pháp luận biện chứng, khoa học cho người học, nhằm giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Môn học còn là cơ sở để sinh viên tiếp thu tốt các môn Lý luận chính trị, cũng như các môn khoa học khác.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản và hệ thống và giải thích về những vấn đề chung liên quan tới sự tồn tại, phát triển của thế giới nói chung, của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người nói riêng, trang bị thế giới quan đúng đắn, nhân sinh quan tích cực, cũng như phương pháp luận biện chứng, khoa học cho người học, nhằm giải quyết tốt những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. |
CLO1: Sinh viên có kiến thức nền tảng về những vấn đề chung liên quan tới sự tồn tại, phát triển của thế giới nói chung, của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người nói riêng. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm triết học… |
CLO3: Sinh viên có được thế giới quan đúng đắn, nhân sinh quan tích cực, cũng như phương pháp luận biện chứng, khoa học. |
CLO4: Hiểu được giá trị của triết học trong đời sống thực tiễn. |
Kỹ năng |
CO2: Thực hiện kỹ năng làm việc nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Vận dụng kiến thức đã học để nhận thức một số vấn đề trong phạm vi ngành nghề. |
CLO5: Đạt được kỹ năng làm việc theo nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin. Kỹ năng làm việc nhóm. |
PLO9, PLO12 |
CLO6: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân. |
CLO7: Thể hiện thái độ tích cực về tính khoa học của môn học. Thể hiện tinh thần học tập suốt đời. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đánh giá kết quả học tập
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1, 2, 3, 4 |
10% |
2 |
– Bài tập nhóm |
Rubric 2 |
CLO1, 5, 6 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ tự luận/ trắc nghiệm 60 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 4, 6 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm |
Rubric 3 |
CLO1, 4, 5, 6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Kiểm tra tự luận/ trắc nghiệm cuối kỳ 90 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 4, 6, 7 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL109 |
Tên Tiếng Việt: Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Tên Tiếng Anh: Political economics of Marxism – Leninism |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Triết học Mác – Lênin |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Thị Lịch |
0988568235 |
lich.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Căn cứ vào mục đích môn học, nội dung chương trình môn kinh tế chính trị Mác – Lênin được cấu trúc thành 6 chương. Giúp sinh viên nắm được những vấn đề cơ bản nhất về hàng hóa, thị trường; giá trị thặng dư trong nền kinh tế hàng hóa, công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập của Việt Nam.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về bản chất của hàng hóa và nền sản xuất hàng hóa; các vấn đề liên quan đến thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường trong nền kinh tế hàng hóa. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về giá trị thặng dư, quá trình tạo ra giá trị thặng dư, quá trình tích lũy tư bản,bản chất của cạnh tranh và độc quyền, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. |
CLO1: Sinh viên có kiến thức nền tảng về những vấn đề chung liên quan tới kinh tế, sản xuất hàng hóa, thị trường, hội nhập kinh tế và công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên hiểu được các khái niệm kinh tế chính trị… |
CLO3: Sinh viên có cách nhìn nhận đúng và phương pháp khoa học khi tiếp cận nội dung. |
CLO4: Hiểu được giá trị của kinh tế chính trị Mác – Lênin trong thực tiễn. |
Kỹ năng |
CO2: Thực hiện kỹ năng làm việc nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Vận dụng kiến thức đã học để nhận thức một số vấn đề trong phạm vi ngành nghề. |
CLO5: Đạt được kỹ năng làm việc theo nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin.
Kỹ năng làm việc nhóm. |
PLO9, PLO12 |
CLO6: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Trách nhiệm, cam kết thực hiện các mục tiêu xây dựng chung với chất lượng cao nhất có thể, kỷ luật và tự giác hướng tới công việc và phát triển bản thân. |
CLO7: Thể hiện thái độ tích cực về tính khoa học của môn học. Thể hiện tinh thần học tập suốt đời. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đánh giá kết quả học tập
I |
Đánh giá của giảng viên |
|
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1,2,3,4 |
10% |
|
– Bài tập nhóm |
Rubric 2 |
CLO1,5,6 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
|
– Kiểm tra giữa kỳ tự luận/ trắc nghiệm 60 phút |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6 |
10% |
|
– Thuyết trình nhóm |
Rubric 3 |
CLO1,4,5,6 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
|
– Kiểm tra tự luận/ trắc nghiệm cuối kỳ 75 phút |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,4,6,7 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL104 |
Tên Tiếng Việt: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tên Tiếng Anh: Ho Chi Minh Thought |
Học phần: ☒ Bắt buộc ⬜ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Thị Lịch |
0988568235 |
lich.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Căn cứ vào mục đích môn học, nội dung chương trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được cấu trúc thành 6 chương, nội dung bàn về khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc hình thành, các giai đoạn phát triển, đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu và những nội dung tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh.
Môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ mật thiết với môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin. Vì đường lối của Đảng là sự vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nhận diện được những tri thức cơ bản, cốt lõi về Kiến thức về quá trình hình thành, phát triển nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh. |
CLO1: Sinh viên biết được khái niệm: dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của dân tộc và nhân loại. |
CLO3: Sinh viên hiểu một cách hệ thống nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. |
Kỹ năng |
CO2: Nhận diện được những tri thức cơ bản, cốt lõi về Kiến thức về quá trình hình thành, phát triển nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh. |
CLO4: Đạt được kỹ năng nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin. |
PLO9, PLO12 |
CLO5: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao niềm tự hào dân tộc, tình cảm đối với Đảng, với Hồ Chủ Tịch; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. |
CLO6: Thể hiện thái độ tích cực về tính khoa học của môn học. Thể hiện quyết tâm phấn đấu trở thành con người có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, có lý tưởng, lập trường giai cấp công nhân. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên Lý luận chính trị), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1, 2, 3 |
10% |
2 |
– Bài tập nhóm |
Rubric 2 |
CLO2, 4, 5 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ tự luận/ trắc nghiệm 60 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 5 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm |
Rubric 3 |
CLO2,4,5 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Kiểm tra tự luận/ trắc nghiệm cuối kỳ 75 phút |
Rubric 4 |
CLO1,2,3,5,6 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL110 |
Tên Tiếng Việt: Chủ nghĩa xã hội khoa học
Tên Tiếng Anh: Science Socialism |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Triết học Mác – Lênin. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Thị Lịch |
0988568235 |
lich.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Căn cứ vào mục đích môn học, nội dung chương trình môn chủ nghĩa xã hội khoa học được cấu trúc thành 7 chương. Cung cấp cho sinh viên những căn cứ lý luận khoa học để hiểu và có niềm tin cách mạng về con đường xây dựng, phát triển đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay ở Việt Nam.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nhận diện được những tri thức cơ bản, cốt lõi về chủ nghĩa xã hội khoa học và những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật phổ biến trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay. |
CLO1: Sinh viên biết được khái niệm: Chủ nghĩa xã hội khoa học là gì, quá trình hình thành, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học; sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội; dân chủ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước xã hội chủ nghĩa; cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội; những vấn đề dân tộc và tôn giáo, vấn đề về gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, thực hiện đúng đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. |
CLO3: Sinh viên có bản lĩnh chính trị và có niềm tin và chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường CNXH. |
Kỹ năng |
CO2: Từ những tri thức cơ bản, cốt
lõi về CNXHKH, người học có khả
năng vận dụng tri thức đã học vào
việc đánh giá, xem xét những vấn đề chính trị – xã hội của đất nước liên quan đến chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. |
CLO4: Đạt được kỹ năng nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin.
Kỹ năng làm việc theo nhóm. |
PLO9, PLO12 |
CLO5: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có bản lĩnh chính trị vững vàng. Có niềm tin vào mục tiêu và sự thành công của công cuộc XHCN ở Việt Nam. Chấp hành nghiêm túc các chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường CNXH. |
CLO6: Thể hiện thái độ tích cực về tính khoa học của môn học. Thể hiện tinh thần học tập suốt đời. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1, 2, 3 |
10% |
2 |
– Bài tập nhóm |
Rubric 2 |
CLO2, 4, 5 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ tự luận/ trắc nghiệm 60 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 5 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm |
Rubric 3 |
CLO2, 4, 5 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Kiểm tra tự luận/ trắc nghiệm cuối kỳ 90 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 5, 6 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL111 |
Tên Tiếng Việt: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tên Tiếng Anh: History of Communist Party of Vietnam |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết thảo luận/đánh giá: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Triết học Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
ThS. Nguyễn Thị Lịch |
0988568235 |
lich.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam cơ bản nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của Đảng và những nội dung đường lối của Đảng đề ra trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay. Do đó, nội dung chủ yếu của môn học là cung cấp cho sinh viên những hiểu biết cơ bản có hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới.
Môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê nin và môn Tư tưởng Hồ Chí Minh. Vì đường lối của Đảng là sự vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp những nội dung cơ bản về đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. |
CLO1: Sinh viên biết được nội dung đường lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội phục vụ cho cuộc sống và công tác. |
PLO2 |
CLO2: Sinh viên biết vận dụng lý luận vào thực tiễn, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn của dân tộc và nhân loại. |
CLO3: Sinh viên hiểu một cách hệ thống nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo cách mạng nước ta từ cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa |
Kỹ năng |
CO2: Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực trong giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước. |
CLO4: Đạt được kỹ năng nhóm, tự học, khai thác học liệu, tìm kiếm thông tin |
PLO9, PLO12 |
CLO5: Đạt được kỹ năng phân tích, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề. Có năng lực tư duy lý luận, khả năng vận dụng các kiến thức của môn học vào thực tế cuộc sống, công tác của bản thân và xã hội. Khả năng ứng xử đáp ứng yêu cầu xã hội trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, nâng cao niềm tự hào dân tộc, tình cảm đối với Đảng, với Hồ Chủ Tịch; xác lập ý thức trách nhiệm và thái độ tích cực tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. |
CLO6: Thể hiện thái độ tích cực về tính khoa học của môn học. Quyết tâm phấn đấu trở thành con người có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, có lý tưởng, lập trường giai cấp công nhân. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO1, 2, 3 |
10% |
2 |
– Bài tập nhóm |
Rubric 2 |
CLO2, 4, 5 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ tự luận/ trắc nghiệm 60 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 5 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm |
Rubric 3 |
CLO2, 4, 5 |
10% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Kiểm tra tự luận cuối kỳ/ trắc nghiệm 75 phút |
Rubric 4 |
CLO1, 2, 3, 5, 6 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
LAW102 |
Tên Tiếng Việt: Pháp luật đại cương
Tên Tiếng Anh: Fundamentals of Law |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn và Giáo dục khai phóng |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS.TS. Mai Thị Hảo Yến |
0911336529 |
yen.mai@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Nguyễn Văn Vi |
0934188567 |
nguyenvanvi67@gmail.com |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Pháp luật đại cương trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về pháp luật và một số ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm nâng cao ý thức pháp luật, hình thành hành vi tự giác chấp hành pháp luật cho người học.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu được những khái niệm cơ bản của môn học |
CLO1: Hiểu được các khái niệm cơ bản về nhà nước và pháp luật: khái niệm, nguồn gốc, bản chất, hình thức, các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới |
PLO2 |
CLO2: Hiểu được các phạm trù cơ bản của pháp luật: quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật, pháp chế XHCN, ý thức pháp |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Biết cách vận dụng kiến thức lý luận vào xem xét, đánh giá các vấn đề pháp luật nảy sinh trong thực tiễn |
CLO3: Biết vận dụng kiến thức lý luận chung về nhà nước và pháp luật vào việc xác định địa vị pháp lý (quyền và nghĩa vụ của các cá nhân và tổ chức) vào xem xét, đánh giá hoạt động của các cá nhân và tổ chức theo quy định của pháp luật |
PLO9 |
CLO4: Biết vận dụng kiến thức lý luận về quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật vào xem xét, đánh giá một điều luật cụ thể, 1 quan hệ pháp luật cụ thể hay 1 hành vi pháp luật cụ thể trong thực tiễn là đúng hay sai trong theo quy định của pháp luật. |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có ý thức tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chế của Nhà trường |
CLO5: Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, từng bước hình thành hành vi ứng xử theo đúng quy định của pháp luật trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội |
PLO15 |
CLO6: Có ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật trong Nhà trường và trong xã hội |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Pháp luật đại cương. Lưu hành nội bộ.
Tham khảo
[2] Quốc Hội, (2015). Bộ luật Dân sự năm 2015. NXB Chính trị Quốc gia.
[3] Quốc Hội, (2015). Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. NXB Chính trị Quốc gia.
[4] Quốc Hội, (2015). Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. NXB Chính trị Quốc gia.
[5] Quốc Hội, (2017). Bộ luật Hình sự sửa đổi năm 2017. NXB Chính trị Quốc gia.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần + Trả bài |
Rubric 1 + Trả bài |
CLO1,2 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ (tự luận) |
Rubric 3 |
CLO3,4 |
20% |
2 |
– Vẽ sơ đồ tư duy |
Rubric 2 |
CLO1,2,5,6 |
20% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Thi kết thúc học phần (tự luận) |
Rubric 3 |
CLO1 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
INF102 |
Tên Tiếng Việt: Tin học đại cương
Tên Tiếng Anh: Introduction to Informatics |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 45 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
CN. Đoàn Ngọc Nhật Minh |
091 311 4960 |
minh.doan@ttu.edu.vn |
Trợ giảng |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Tin học đại cương cung cấp cho sinh viên các kỹ năng máy tính cơ bản. Các chủ đề bao gồm: tổng quan về hệ thống máy tính, tìm kiếm và sử dụng Internet, học trực tuyến, bảo mật thông tin, bảo vệ máy tính và kỹ năng văn phòng với Microsoft Office.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu các khái niệm cơ bản về máy tính, mạng và Internet, sử dụng hiệu quả phần mềm Microsoft Office và Google Drive trong công việc và học tập. |
CLO1: Hiểu được các khái niệm cơ bản của máy tính, mạng máy tính và Internet giúp sinh viên sử dụng Internet hiệu quả và an toàn. |
PLO3-6 |
CLO2: Sử dụng được hiệu quả phần mềm Microsoft Office bao gồm Powerpoint, Word trong công việc và học tập. |
PLO3-6 |
CLO3: Sử dụng được hiệu quả phần mềm Google Drive trong làm việc cộng tác. |
PLO3-6 |
Kỹ năng |
CO2: rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề. |
CLO4: Có kỹ năng giải quyết vấn đề, viết báo cáo. |
PLO8, 12 |
Mức tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Tinh thần trách nhiệm. |
CLO5: Thể hiện sự trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Nhiều tác giả. Giáo trình tin học Đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.
[2] Microsoft Office: https://products.office.com/vi-VN/
[3] Connie Morrison , Dolores Wells, Lisa Ruffolo (2014). Computer Literacy BASICS: A Comprehensive Guide to IC3. Cengage Learning.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO5 |
5% |
2 |
Bài thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO2, 3 |
10% |
3 |
Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO2, 3, 4 |
5% |
4 |
Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm. |
Thang trắc nghiệm |
CLO1, 2, 3, 4 |
30% |
II |
Đánh giá cuối kỳ |
1 |
Thi trắc nghiệm. |
Thang trắc nghiệm |
CLO1, 2, 3, 4 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL1051 |
Tên Tiếng Việt: Giáo dục thể chất 1
Tên Tiếng Anh: Physical Education 1 |
Học phần: ☒ Bắt buộc ◻ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 01 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 15 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): Khoa Nhân văn & GDKP |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
CN. Nguyễn Thị Hồng Vân |
0978250950 |
van.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này cung cấp cho người học kiến thức cơ bản về môn Thể dục, đồng thời trang bị kiến thức về đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung. Qua đó người học biết cách tổ chức, quản lý tập thể và khả năng biên soạn bài thể dục phát triển chung.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu biết về quy tắc và quy định cơ bản của Điền kinh. |
CLO1: Nắm được các quy tắc và quy định cơ bản của Điền kinh. |
PLO2 |
CLO2: Nắm vững phương pháp, kỹ thuật cơ bản của Điền kinh như Đội hình đội ngũ, chạy nhanh, chạy bền, chạy tiếp sức,… |
PLO2 |
CLO3: Nắm vững các động tác của bài thể dục buổi sáng liên hoàn cơ bản. |
PLO2 |
CO2: Hiểu biết về lịch sử và phát triển của Điền kinh cũng như vai trò của nó trong sức khỏe và thể chất. |
CLO4: Trình bày được kiến thức về lịch sử và phát triển của Điền kinh cũng như hiểu biết về tác động của nó đối với sức khỏe và thể chất. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO3: Phát triển kỹ năng cơ bản trong các kỹ thuật và kỹ năng của Điền kinh |
CLO5: Thực hiện được các kỹ thuật và kỹ năng cơ bản của Điền kinh như Đội hình đội ngũ, chạy nhanh, chạy bền, chạy tiếp sức,… |
PLO12 |
CLO6: Thực hiện được bài thể dục buổi sáng liên hoàn cơ bản và sáng tạo bài thể dục liên hoàn buổi sáng (với gậy). |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Phát triển thái độ tích cực và đạo đức thể thao trong quá trình tham gia hoạt động Điền kinh |
CLO7: Thể hiện được thái độ tích cực và đạo đức thể thao khi tham gia vào các hoạt động Điền kinh. |
PLO15 |
CO5: Phát triển khả năng tự nhận xét, đánh giá và đề xuất cải thiện trong quá trình tham gia hoạt động Điền kinh |
CLO8: Phát triển khả năng tự quản lý và tự điều chỉnh để cải thiện sức khỏe và thể chất cá nhân thông qua việc tham gia vào các hoạt động Điền kinh. |
PLO15 |
CLO9: Phản ánh và đánh giá mức độ tiến bộ cá nhân trong kỹ năng và hiểu biết về Điền kinh qua sau khi kết thúc học phần, và đề xuất các biện pháp cải thiện. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Giáo trình Điền kinh/ Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội, NXB Thể dục thể thao, 2014.
Tham khảo
[2] Tập bài giảng do giảng viên biên soạn.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
– Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO1,2,4,5,6 |
30% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
– Kiểm tra cuối kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO3,6,7,8,9 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL1052 |
Tên Tiếng Việt: Giáo dục thể chất 2
Tên Tiếng Anh: Physical Education 2 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 01 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 15 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Giáo dục thể chất 1 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
CN. Nguyễn Thị Hồng Vân |
0978250950 |
van.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử và quá trình phát triển môn bóng bàn, nguyên lý kỹ thuật cơ bản trong bóng bàn. Những kiến thức trên giúp sinh viên có khả năng tự tổ chức tập luyện các kỹ thuật bóng bàn cũng như rèn luyện các tố chất thể lực chung và chuyên môn.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu biết về quy tắc và quy định cơ bản của Bóng bàn. |
CLO1: Nắm được các quy tắc và luật lệ cơ bản của Bóng bàn. |
PLO2 |
CLO2: Nắm vững phương pháp, kỹ thuật cơ bản của Bóng bàn như Cảm giác bóng, Kỹ thuật di chuyển, Kỹ thuật giao bóng, vụt bóng,… |
PLO2 |
CLO3: Nắm vững lý thuyết về cảm giác bóng và kỹ thuật di chuyển |
PLO2 |
CO2: Hiểu biết về lịch sử và phát triển của Bóng bàn cũng như vai trò của nó trong sức khỏe và thể chất. |
CLO4: Trình bày được kiến thức về lịch sử và phát triển của Bóng bàn cũng như hiểu biết về tác động của nó đối với sức khỏe và thể chất. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO3: Phát triển kỹ năng cơ bản trong các kỹ thuật và kỹ năng của Bóng bàn |
CLO5: Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của Bóng bàn như cảm giác bóng, di chuyển, giao bóng, vụt bóng,… |
PLO12 |
CLO6: Thực hiện được kỹ thuật giao bóng thuận tay, giao bóng trái tay xoáy lên, vụt bóng thuận tay |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Phát triển thái độ tích cực và đạo đức thể thao trong quá trình tham gia hoạt động Bóng bàn |
CLO7: Thể hiện được thái độ tích cực và đạo đức thể thao khi tham gia vào các hoạt động Bóng bàn |
PLO15 |
CO5: Phát triển khả năng tự nhận xét, đánh giá và đề xuất cải thiện trong quá trình tham gia hoạt động Bóng bàn |
CLO8: Phát triển khả năng tự quản lý và tự điều chỉnh để cải thiện sức khỏe và thể chất cá nhân thông qua việc tham gia vào các hoạt động Bóng bàn. |
PLO14 |
CLO9: Phản ánh và đánh giá mức độ tiến bộ cá nhân trong kỹ năng và hiểu biết về Bóng bàn qua sau khi kết thúc học phần, và đề xuất các biện pháp cải thiện. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Giáo trình Điền kinh/ Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.- Hà Nội: NXB Thể dục thể thao, 2014.
Tham khảo
[2] Tập bài giảng do giảng viên biên soạn.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO1,2,4,5,6 |
30% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
Kiểm tra cuối kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO3,6,7,8,9 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MACL1053 |
Tên Tiếng Việt: Giáo dục thể chất 3
Tên Tiếng Anh: Physical Education 3 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 01 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 15 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Giáo dục thể chất 2 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
- Thông tin về giảng viên
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
CN. Nguyễn Thị Hồng Vân |
0978250950 |
van.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về lịch sử và quá trình phát triển môn bóng bàn, nguyên lý kỹ thuật cơ bản trong bóng bàn. Những kiến thức trên giúp sinh viên có khả năng tự tổ chức tập luyện các kỹ thuật bóng bàn cũng như rèn luyện các tố chất thể lực chung và chuyên môn.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu biết về quy tắc và quy định cơ bản của Bóng bàn. |
CLO1: Nắm được các quy tắc và luật lệ cơ bản của Bóng bàn. |
PLO2 |
CLO2: Nắm vững phương pháp, kỹ thuật cơ bản của Bóng bàn như Kỹ thuật giao bóng, vụt bóng, gò bóng,… |
PLO2 |
CLO3: Nắm vững lý thuyết về cảm giác bóng và kỹ thuật di chuyển |
PLO2 |
CO2: Hiểu biết về lịch sử và phát triển của Bóng bàn cũng như vai trò của nó trong sức khỏe và thể chất. |
CLO4: Trình bày được kiến thức về lịch sử và phát triển của Bóng bàn cũng như hiểu biết về tác động của nó đối với sức khỏe và thể chất. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO3: Phát triển kỹ năng cơ bản trong các kỹ thuật và kỹ năng của Bóng bàn |
CLO5: Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản của Bóng bàn như Kỹ thuật giao bóng, vụt bóng, gò bóng,… |
PLO12 |
CLO6: Thực hiện được kỹ thuật vụt bóng trái tay, giao bóng xoáy xuống thuận & trái tay, gò bóng thuận & trái tay |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Phát triển thái độ tích cực và đạo đức thể thao trong quá trình tham gia hoạt động Bóng bàn |
CLO7: Thể hiện được thái độ tích cực và đạo đức thể thao khi tham gia vào các hoạt động Bóng bàn |
PLO15 |
CO5: Phát triển khả năng tự nhận xét, đánh giá và đề xuất cải thiện trong quá trình tham gia hoạt động Bóng bàn |
CLO8: Phát triển khả năng tự quản lý và tự điều chỉnh để cải thiện sức khỏe và thể chất cá nhân thông qua việc tham gia vào các hoạt động Bóng bàn. |
PLO14 |
CLO9: Phản ánh và đánh giá mức độ tiến bộ cá nhân trong kỹ năng và hiểu biết về Bóng bàn qua sau khi kết thúc học phần, và đề xuất các biện pháp cải thiện. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7a |
PLO
7b |
PLO
7c |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Giáo trình Điền kinh/ Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao Hà Nội.- Hà Nội: NXB Thể dục thể thao, 2014.
Tham khảo
[1] Tập bài giảng do giảng viên biên soạn.
- Đánh giá kết quả học tập
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
Chuyên cần |
Rubric 1 |
CLO7,8,9 |
10% |
II |
Kiểm tra học phần (tối đa 40%) |
1 |
Kiểm tra giữa kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO1,2,4,5,6 |
30% |
III |
Thi kết thúc học phần (tối thiểu 50%) |
1 |
Kiểm tra cuối kỳ thực hành |
Rubric 2 |
CLO3,6,7,8,9 |
60% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESL101 |
Tên Tiếng Việt: Anh Văn 1
Tên Tiếng Anh: English 1 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Không |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Huges, J. (2019). World English 1 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESLi101 |
Tên Tiếng Việt: Anh Văn Tăng Cường 1
Tên Tiếng Anh: Intensive English 1 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): không |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Huges, J. (2019). World English 1 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục 1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESL102 |
Tên Tiếng Việt: Anh Văn 2
Tên Tiếng Anh: English 2 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập:00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 1, Anh Văn Tăng Cường 1 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này tiếp nối học phần Anh Văn 1, nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Huges, J. (2019). World English 1 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESLi102 |
Tên Tiếng Việt: Anh văn tăng cường 2
Tên Tiếng Anh: Intensive English 2 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 1, Anh Văn Tăng Cường 1 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này tiếp nối học phần Anh Văn 1, nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Huges, J. (2019). World English 1 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục 1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESL103 |
Tên Tiếng Việt: Anh văn 3
Tên Tiếng Anh: English 3 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 2, Anh Văn Tăng Cường 2 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này là học phần tiếp nối với học phần tiếng Anh tổng quát 2 (ESL102), nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Chase, R. T. & Johannsen, K. L. (2019). World English 2 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục 1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESLi103 |
Tên Tiếng Việt: Anh văn tăng cường 3
Tên Tiếng Anh: Intensive English 3 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 0 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 2, Anh Văn Tăng Cường 2 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Sinh viên được trang bị những kiến thức và kĩ năng (Nghe và Đọc) cần thiết cho bài thi TOEIC. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ đạt điểm số 350-400 của kỳ thi TOEIC.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách làm bài thi TOEIC hai kỹ năng Nghe và Đọc. |
CLO1: Hiểu, nhớ các hình thức thi và đề thi của TOEIC kỹ năng Nghe và Đọc. |
PLO2 |
CLO2: Hệ thống, khái quát hóa các kiến thức từ vựng, ngữ pháp của các chủ đề quen thuộc trong bài thi TOEIC. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả làm bài thi TOEIC hai kỹ năng. |
CLO3: Phát triển kỹ năng nghe hiểu mô tả tranh, các câu hỏi và phản hồi trong các tình huống giao tiếp thường gặp của bài thi Nghe TOEIC. |
PLO11 |
CLO4: Phân định, vận dụng từ vựng, ngữ pháp để điền từ vào chỗ trống trong phần thi đọc TOEIC. |
PLO11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Lori. (2019). TNT TOEIC Basic (3rd ed.). NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo
[2]. Park, H. Y. (2012). ABC TOEIC Reading Comprehension. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Lee, S. Y. (2012). ABC TOEIC Listening Comprehension. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục 1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESL104 |
Tên Tiếng Việt: Anh văn 4
Tên Tiếng Anh: English 4 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 3, Anh Văn Tăng Cường 3 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần này là học phần tiếp nối với học phần Anh Văn 3 (ESL103), nhằm mục đích nâng cao các kỹ năng tiếng Anh tổng quát, đáp ứng yêu cầu học tập và giao tiếp tiếng Anh. Các bài học theo định hướng kỹ năng tích hợp (Nghe, Nói, Đọc, Viết) và được truyền tải trong những chủ đề thực tế với các hình ảnh, câu chuyện, và video clips.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách sử dụng tiếng Anh trong ngữ cảnh đời thường, học tập và nghiên cứu. |
CLO1: Phân loại, so sánh, áp dụng các cấu trúc ngữ pháp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
CLO2: Định nghĩa, áp dụng từ vựng trình độ tiền trung cấp đến trung cấp để phục vụ mục đích giao tiếp hằng ngày, học tập, nghiên cứu. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả nghe nói đọc viết tiếng Anh. |
CLO3: Phân tích, tổng hợp, phản biện về các chủ đề khoa học, văn hóa, xã hội. |
PLO10, 11 |
CLO4: Thực hành giao tiếp, thuyết trình bằng tiếng Anh theo chủ đề. |
PLO10, 11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Chase, R. T. & Johannsen, K. L. (2019). World English 2 (3rd ed.). Heinle ELT.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
ESLi104 |
Tên Tiếng Việt: Anh văn tăng cường 4
Tên Tiếng Anh: Intensive English 4 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 02 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 05 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Anh Văn 3, Anh Văn Tăng Cường 3 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
Th.S Lê Thị Diễm Mi |
0906909017 |
mi.le@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Noah Moshe-lev Keogh |
0935561283 |
noah.keogh@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Sinh viên được trang bị những kiến thức và kĩ năng (Nghe và Đọc) cần thiết cho bài thi TOEIC. Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên sẽ đạt điểm số 400-450 của kỳ thi TOEIC.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra môn học |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cách làm bài thi TOEIC hai kỹ năng Nghe và Đọc. |
CLO1: Hiểu, nhớ các hình thức thi và đề thi của TOEIC kỹ năng Nghe và Đọc. |
PLO2 |
CLO2: Hệ thống, khái quát hóa các kiến thức từ vựng, ngữ pháp của các chủ đề quen thuộc trong bài thi TOEIC. |
PLO2 |
Kỹ năng |
CO2: Nâng cao hiệu quả làm bài thi TOEIC hai kỹ năng. |
CLO3: Phát triển kỹ năng nghe hiểu mô tả tranh, các câu hỏi và phản hồi trong các tình huống giao tiếp thường gặp của bài thi Nghe TOEIC. |
PLO11 |
CLO4: Phân định, vận dụng từ vựng, ngữ pháp để điền từ vào chỗ trống trong phần thi đọc TOEIC. |
PLO11 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Chủ động học tập, quản lý thời gian và hợp tác hiệu quả trong quá trình học và thảo luận. |
CLO5: Có khả năng tự học, tự quản lý thời gian và hoàn thành các bài tập một cách hiệu quả và đúng hạn. |
PLO14 |
CLO6: Thể hiện trách nhiệm trong việc chuẩn bị bài học, tham gia các hoạt động trên lớp và làm việc nhóm hiệu quả để thảo luận và phân tích giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN |
CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO |
Kiến thức |
Kỹ năng |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
PLO
1 |
PLO
2 |
PLO
3 |
PLO
4 |
PLO
5 |
PLO
6 |
PLO
7 |
PLO
8 |
PLO
9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PL
O
12 |
PL
O
13 |
PL
O
14 |
PLO
15 |
|
CLO1 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Lori. (2019). TNT TOEIC Basic (3rd ed.). NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo
[2] Park, H. Y. (2012). ABC TOEIC Reading Comprehension. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
[3] Lee, S. Y. (2012). ABC TOEIC Listening Comprehension. NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
1 |
Đánh giá quá trình (A1) |
Chuyên cần (A1.1) |
Rubrics (phụ lục 1, mục 1) |
CLO5,6 |
10% |
Bài tập trắc nghiệm (Quizzes) (A1.2) |
Thang điểm trắc nghiệm |
CLO1,2,3,4 |
20% |
2 |
Đánh giá giữa kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Rubrics Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4 |
20% |
3 |
Đánh giá cuối kỳ: Trắc nghiệm và Tự luận (A3) |
Thang điểm trắc nghiệm và Rubrics (phụ lục 1, mục 5) |
CLO1,2,3,4,5,6 |
50% |
(Phụ lục 1 – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MATH101V |
Tên Tiếng Việt: Toán đại cương 1
Tên Tiếng Anh: Calculus 1 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): Không có |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Toán đại cương 1 đề cập đến phép tính vi phân và tích phân của một biến, nhấn mạnh vào các ứng dụng trong các bối cảnh khác nhau. Nó là nền tảng cho các khóa học tiếp theo về toán học, kỹ thuật và khoa học xã hội. Nội dung cơ bản bao gồm các Chương 1 – 8 trong sách giáo khoa của James Stewart. Các chủ đề chính bao gồm: hàm số, giới hạn của hàm số, tính liên tục, đạo hàm, vi phân, ứng dụng của vi phân, tích phân, ứng dụng tích phân trong các lĩnh vực khác nhau (vật lý, kỹ thuật, kinh tế và sinh học).
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các khái niệm về hàm số, giới hạn, vi phân và tích phân, và có khả năng tìm giới hạn, đạo hàm và tích phân của các hàm cơ bản. |
CLO1: Biết và hiểu được các khái niệm liên quan hàm số, giới hạn, các phép tính vi phân và tích phân của một biến. |
PLO1 |
CLO2: Tính được giới hạn, đạo hàm và tích phân của các hàm cơ bản. |
PLO6 |
CO2: Áp dụng vi phân, tích phân và đạo hàm để giải quyết vấn đề thực tế. |
CLO3: Sử dụng được phép tính vi phân và tích phân, đạo hàm để giải quyết vấn đề trong thế giới thực. |
PLO1,7a,7b |
Kỹ năng |
CO3: Trang bị kỹ năng làm việc nhóm, phân công công việc |
CLO4: Làm việc theo nhóm (thảo luận và trình bày). |
PLO10, 12 |
Mức tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Tinh thần trách nhiệm |
CLO5: Thể hiện sự trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] James Stewart, (2012), Calculus (Early Transcendentals). Brooks/Cole Publishing Co.
Tham khảo
[2] Robert T. Smith (2007). Calculus, Single Variable: Late Transcendental Functions. McGraw-Hill Higher Education.
[3] MyOpenMath: https://www.myopenmath.com/
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4,5 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1,2,3,5 |
10% |
3 |
– Bài kiểm tra thường xuyên (2 bài): Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,5 |
10% |
4 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,5 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Thi tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,5 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
DSP101 |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn khoa học dữ liệu với Python
Tên Tiếng Anh: Introduction to data science with Python |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học “Nhập môn Khoa học Dữ liệu với Python” cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về khoa học dữ liệu, bao gồm quy trình làm việc với dữ liệu, từ thu thập, tiền xử lý, phân tích đến trực quan hóa. Sinh viên sẽ học cách sử dụng Python và các thư viện phổ biến như NumPy, Pandas, Matplotlib để xử lý và phân tích dữ liệu, cũng như triển khai các mô hình học máy cơ bản. Khóa học kết thúc bằng một dự án thực hành, giúp sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về Khoa học Dữ liệu và lập trình Python. |
CLO1: Trình bày được các khái niệm cơ bản về Khoa học Dữ liệu và Python. |
PLO1 |
CLO2: Giải thích được các phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu. |
PLO6 |
CO2: Phát triển khả năng xử lý, phân tích và trực quan hóa dữ liệu bằng các thư viện Python như Pandas, Matplotlib, và Seaborn. |
CLO3: Áp dụng các thư viện Python như Pandas, Matplotlib và Seaborn để xử lý và trực quan hóa dữ liệu. |
PLO8 |
CLO4: Phân tích dữ liệu sử dụng các phương pháp thống kê. |
PLO7a, 7b |
CLO5: Áp dụng học máy cơ bản với Scikit-Learn để xây dựng và đánh giá mô hình. |
PLO6 |
Kỹ năng |
CO3: Phát triển kỹ năng tự học và quản lý thời gian. |
CLO6: Phát triển khả năng tự học và quản lý thời gian hiệu quả. |
PLO14 |
CO4: Làm việc nhóm và phát triển kỹ năng thảo luận, trình bày. |
CLO7: Thực hành làm việc nhóm thông qua các hoạt động thảo luận và trình bày. |
PLO10,12 |
CO5: Phát triển kỹ năng thực hiện dự án, viết báo cáo và thuyết trình kết quả. |
CLO8: Hoàn thành dự án khoa học dữ liệu, viết báo cáo và thuyết trình kết quả. |
PLO10 |
CO6: Làm việc độc lập hoặc theo nhóm để hoàn thành các dự án dữ liệu. |
CLO9: Tự đề xuất và thực hiện các dự án khoa học dữ liệu trong các bối cảnh thực tế hoặc học thuật. |
PLO8 |
Mức tự chủ và trách nhiệm |
CO7: Tự học và tiếp tục nâng cao kỹ năng lập trình và phân tích dữ liệu để thích ứng với công nghệ mới. |
CLO10: Tự nghiên cứu và ứng dụng các công cụ hoặc thuật toán mới để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong khoa học dữ liệu. |
PLO13 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc (sách giáo khoa)
[1] Data Science from Scratch: First Principles with Python, 2nd Edition by Joel Grus. ISBN 9781492041139, O’reilly, 2019.
Tham khảo
[1] Python Data Science Handbook: Essential Tools for Working with Data by Jake VanderPlas, ISBN 9781491912058, O’reilly, 2017.
[2] Data Science and Big Data Analytics: Discovering, Analyzing, Visualizing and Presenting Data by EMC Education Services, ISBN 9781118876138, John Wiley & Sons
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO6 |
5% |
2 |
– Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO1,2,3,4,5,6,7,10 |
10% |
3 |
– Bài kiểm tra thường xuyên: Trắc nghiệm. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO6 |
10% |
4 |
– Thi giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO6 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO10 |
45% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
EGD101 |
Tên Tiếng Việt: Thiết kế kỹ thuật
Tên Tiếng Anh: Engineering Design |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
☒ Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Hải |
0901 336 152 |
hhoang052@gmail.com |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thiết kế kỹ thuật trang bị cho sinh viên nền tảng kiến thức cơ bản, quy trình và các công cụ cần thiết để triển khai hiệu quả các dự án thiết kế kỹ thuật. Nội dung tập trung vào các giai đoạn chính của quy trình thiết kế, từ việc xác định và phân tích vấn đề, sáng tạo ý tưởng đến phát triển, đánh giá và lựa chọn giải pháp. Sinh viên sẽ được hướng dẫn sử dụng các công cụ thiết kế quan trọng như mô hình hóa, phân tích giá trị, và kỹ thuật quản lý dự án. Ngoài ra, học phần cũng nhấn mạnh việc rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp chuyên môn, và nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh thiết kế bền vững và trách nhiệm xã hội. Thông qua các dự án thực tế, sinh viên sẽ có cơ hội áp dụng kiến thức lý thuyết để giải quyết các vấn đề kỹ thuật thực tiễn, phát triển tư duy sáng tạo và kỹ năng giải quyết vấn đề chuyên sâu.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các khái niệm và quy trình thiết kế kỹ thuật, từ xác định vấn đề đến phát triển giải pháp. |
CLO1: Biết và hiểu được khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kỹ thuật. |
PLO1 |
CLO2: Hiểu được quy trình thiết kế và các công cụ hỗ trợ từ việc xác định vấn đề đến phát triển giải pháp. |
PLO1 |
CO2: Áp dụng kiến thức lý thuyết để phát triển và đánh giá các giải pháp thiết kế hiệu quả. |
CLO3: Áp dụng được kiến thức lý thuyết để phân tích và phát triển các giải pháp thiết kế hiệu quả. |
PLO1 |
CLO4: Đánh giá được và đưa ra quyết định về tính khả thi và hiệu quả của các phương án thiết kế. |
PLO1 |
Kỹ năng |
CO3: Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và trình bày, thuyết trình các giải pháp thiết kế. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong các dự án thiết kế. |
PLO12 |
CLO6: Có kỹ năng trình bày, thuyết trình và giao tiếp chuyên môn liên quan đến các giải pháp thiết kế. |
PLO10, 12 |
Mức tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Tinh thần trách nhiệm. |
CLO7: Thể hiện sự trách nhiệm, nghiêm túc trong học tập. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Dym, Clive L. (2013). Engineering design: a project-based introduction. Wiley.
Tham khảo
[2] Arvid Eide, Roland Jenison, Larry Northup, Lane Mashaw, (2002).. Introduction To Engineering Design and Problem Solving. McGraw-Hill Science Engineering.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO7,5,6 |
5% |
2 |
– Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO1,5,6 |
15% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,4 |
15% |
4 |
– Mô phỏng: Thuyết trình và trình bày sản phẩm (theo nhóm). |
Rubric AM8b |
CLO1,2,3,4,5,6 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Thi tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1,2,3,4 |
35% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MATH201V |
Tên Tiếng Việt: Toán đại cương 2
Tên Tiếng Anh: Calculus 2 |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương ☒ Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Toán đại cương 1 (MATH101V) hoặc môn tương đương. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
090 805 1591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Các chủ đề sẽ được đề cập trong học kỳ thứ hai này của toán nhập môn là tích phân suy rộng, giới thiệu về xác suất và phân phối, chuỗi và dãy vô hạn, đa thức Taylor, chuỗi Fourier, véctơ và hàm véctơ, vi phân từng phần, phương pháp nhân tử Lagrange, và các chủ đề trong phép tính vi phân.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Trang bị cho sinh viên kiến thức về tổng vô hạn, tích phân suy rộng. |
CLO1: Hiểu được khái niệm về tổng vô hạn, tích phân suy rộng và ứng dụng của chúng. |
PLO6, 7a, 7b |
CO2: Ứng dụng các khái niệm đã học vào những vấn đề trong thực tiễn và giải các bài toán. |
CLO2: Lập được mô hình và giải các bài toán thực tế bằng cách sử dụng các hàm vectơ hoặc hàm nhiều biến. |
PLO6, 7a, 7b |
CLO3: Sử dụng được phương pháp nhân tử Lagrange để giải các bài toán tối ưu. |
PLO6, 7a, 7b |
Kỹ năng |
CO3: Hình thành khả năng tự trau dồi kiến thức cho quá trình tự học; có kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và suy luận. |
CLO4: Có kỹ năng tìm kiếm tài liệu, tổng hợp tài liệu theo các nguồn khác nhau. |
PLO9 |
CLO5: Có kỹ năng suy luận, giải quyết vấn đề thông qua các bài toán cơ bản. |
PLO10, 12 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Hình thành sự say mê, hứng thú trong học tập, nghiên cứu. |
CLO6: Có thái độ tích cực hợp tác trong quá trình học tập; năng động, có hoài bão về nghề nghiệp. |
PLO14, 15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] James Stewart, (2012), Calculus (Early Transcendentals). Brooks/Cole Publishing Co.
Tham khảo
[2] Robert T. Smith (2007). Calculus, Single Variable: Late Transcendental Functions. McGraw-Hill Higher Education.
[3] MyOpenMath: https://www.myopenmath.com/
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO6 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3, 4 |
3 |
– Bài kiểm tra trắc nghiệm. |
Thang trắc nghiệm |
CLO1, 2, 3, 5 |
15% |
4 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 5 |
25% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Bài cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 5 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MATH110V |
Tên Tiếng Việt: Đại số tuyến tính
Tên Tiếng Anh: Linear Algebra |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương ☒ Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Đại số tuyến tính cung cấp kiến thức và các ứng dụng của vectơ, không gian vectơ, hệ phương trình tuyến tính, ma trận, định thức, phép biến đổi tuyến tính, tích trong, giá trị riêng, vectơ riêng, chéo hoá ma trận v.v…
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Trang bị cho sinh viên hiểu biết cơ bản nhất về đại số tuyến tính. |
CLO1: Biết và hiểu được các kiến thức, kỹ thuật về đại số tuyến tính. |
PLO1, 6 |
CO2: Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết bài tập. |
CLO2: Giải được các bài tập đại số tuyến tính bằng tay và bằng cách sử dụng các phần mềm tính toán. |
PLO1, 6 |
Kỹ năng |
CO3: Kỹ năng giải quyết vấn đề. |
CLO3: Giải được các bài toán thực tế trong các lĩnh vực khác nhau dùng đại số tuyến tính. |
PLO8 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Có trách nhiệm đối với nghề nghiệp, tập thể, trung thực; có tinh thần làm việc nhóm và học suốt đời. |
CLO4: Thể hiện sự trung thực, nghiêm túc và tinh thần học suốt đời trong học tập, nghiên cứu. |
PL013, 14, 15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] David C. Lay, Steven R. Lay, and Judi J. MacDonald, Pearson, (2016). Linear Algebra and Its Applications. Pearson.
Tham khảo
[2] Gilbert Strang, (2005). Linear Algebra and Its Applications. Brooks/Cole INDIA.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3, 4 |
10% |
3 |
– Bài kiểm tra thường xuyên (2 bài): Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4 |
10% |
4 |
– Bài kiểm tra: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Bài thi: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
PHYS101V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn cơ học
Tên Tiếng Anh: Introductory Mechanics |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương ☒ Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Không |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Hải |
090 1336152 |
hhoang052@gmail.com |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Cơ học là một nhánh của vật lý nghiên cứu chuyển động của các vật thể. Mục tiêu của khóa học Nhập môn cơ học là giới thiệu cho sinh viên đại học (chủ yếu là năm thứ 1 hoặc năm thứ 2) về cơ học cổ điển và các ứng dụng của nó vào các vấn đề thực tế trong khoa học và công nghệ. Mô phỏng, thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và hoạt động nhóm cũng là một phần quan trọng của học phần này.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu và vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán cơ học trong cuộc sống |
CLO1: Hiểu được các khái niệm cơ bản của cơ học cổ điển. |
PLO1 |
CLO2: Hiểu được các quy tắc đo các đại lượng vật lý. |
PLO1 |
CLO3: Áp dụng được quy luật chuyển động để giải các bài toán cơ học trong cuộc sống. |
PLO1 |
CLO4: Thiết lập và thực hiện được các thí nghiệm để kiểm chứng các hiện tượng vật lý. |
PLO1 |
Kỹ năng |
CO2: Trang bị kỹ năng cần thiết để làm việc hiệu quả |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm toàn diện, bao gồm tham gia thảo luận, đưa ra ý kiến, lắng nghe, thuyết trình và hợp tác hiệu quả để giải quyết các vấn đề đặt ra. |
PLO10, 12 |
CO3: trang bị khả năng nhận diện, phân tích và tìm ra giải pháp hiệu quả cho các vấn đề phát sinh. |
CLO6: Có kỹ năng nhận biết vấn đề, phân tích nguyên nhân, và đưa ra giải pháp tối ưu một cách tự tin và độc lập. |
PLO8 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm trong học tập |
CLO7: Rèn luyện tính tự chủ trong học tập và nhận thức được trách nhiệm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Raymond A. Serway and John W. Jewett, (2009). Physics for Scientists and Engineers with Modern Physics 8th edition. Brooks/Cole, Cengage Learning,
[2] Lab Manuals for Mechanics.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 |
5% |
2 |
Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3, 4, 6, 7 |
15% |
3 |
Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4, 6 |
15% |
4 |
Thí nghiệm/Mô phỏng. |
Rubric AM9 |
CLO1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4, 6 |
35% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
PHYS110V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn Điện – Từ
Tên Tiếng Anh: Introductory Electricity and Magnetism |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương ☒Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): Nhập môn cơ học – PHYS101V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Hải |
090 133 6152 |
hhoang052@gmail.com |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhập môn Điện – Từ giới thiệu các nguyên lý và khái niệm cơ bản về điện, từ trường và quang học, một nhánh của vật lý cơ bản tiếp nối khóa học trước đó về Cơ học. Các chủ đề được đề cập bao gồm điện tích và trường điện từ , điện thế, mạch điện, từ tính, sóng điện từ và quang học hình học. Ngoài ra, khóa học này sẽ kết hợp các mô phỏng, thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm và các hoạt động nhóm hợp tác để làm phong phú thêm trải nghiệm học tập.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu các khái niệm cơ bản, áp dụng định luật điện từ và sử dụng công cụ mã hóa, phần mềm để giải quyết vấn đề trong điện, từ và quang học. |
CLO1: Hiểu được các khái niệm cơ bản về điện, từ và quang học. |
PLO1 |
CLO2: Áp dụng được các định luật điện từ để giải quyết các thách thức vật lý trong đời thực liên quan đến điện, từ và quang học. |
PLO1 |
CLO3: Sử dụng được các công cụ mã hóa và phần mềm để giải quyết các vấn đề phức tạp trong lĩnh vực điện, từ trường và quang học. |
PLO1 |
CO2: Rèn luyện kỹ năng thí nghiệm và phân tích hiện tượng vật lý. |
CLO4: Thiết lập và thực hiện được các thí nghiệm để xác minh các hiện tượng vật lý liên quan đến điện, từ và quang học. |
PLO1 |
Kỹ năng |
CO2: Trang bị kỹ năng cần thiết để làm việc hiệu quả. |
CLO5: Sinh viên được trang bị kỹ năng làm việc nhóm toàn diện, bao gồm tham gia thảo luận, đưa ra ý kiến, lắng nghe, thuyết trình và hợp tác hiệu quả để giải quyết các vấn đề đặt ra. |
PLO10, 12 |
CO3: trang bị khả năng nhận diện, phân tích và tìm ra giải pháp hiệu quả cho các vấn đề phát sinh. |
CLO6: Nhận biết vấn đề, phân tích nguyên nhân, và đưa ra giải pháp tối ưu một cách tự tin và độc lập. |
PLO8 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm trong học tập |
CLO7: Rèn luyện tính tự chủ trong học tập và nhận thức được trách nhiệm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Raymond A. Serway and John W. Jewett, Physics for Scientists and Engineers with Modern Physics 8th edition. Brooks/Cole, Cengage Learning,
[2] Lab Manuals.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 |
5% |
2 |
Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3, 6, 7 |
15% |
3 |
Thí nghiệm. |
Rubric AM9 |
CLO1-CLO7 |
30% |
4 |
Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 5, 6 |
15% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO7 |
35% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS111V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn Khoa học Máy tính và Lập trình Python
Tên Tiếng Anh: Introduction to Computer Science and Programming in Python |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương ☒ Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): Không |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhập môn Khoa học Máy tính và Lập trình Python giới thiệu về các thực hành và nguyên tắc của Khoa học máy tính và lập trình cũng như tác động của chúng và tiềm năng thay đổi thế giới. Các thuật toán, giải quyết vấn đề và kỹ thuật lập trình sử dụng ngôn ngữ cấp cao (Python) và kỹ thuật thiết kế nhấn mạnh tính trừu tượng, đóng gói, phân tách vấn đề, đệ quy. Thiết kế, triển khai và thử nghiệm các chương trình. Các chủ đề cũng bao gồm lập trình hướng đối tượng và các thư viện Python phổ biến. Điều kiện tiên quyết cho tất cả các khóa học khác trong ngành Khoa học máy tính.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: nắm vững kiến thức cơ bản về KHMT ảnh hưởng của nó đến xã hội. |
CLO1: Hiểu được Khoa học máy tính và các nguyên tắc của nó cũng như tác động của nó đối với xã hội. |
PLO3-6 |
CO2: Xác định thuật toán và viết chương trình Python quy mô lớn. |
CLO2: Xác định được các thuật toán để giải quyết vấn đề. |
PLO3-6 |
CLO3: Phát triển và viết được một chương trình đáng kể (500-1500 dòng) bằng Python cho một dự án dài hạn. |
PLO3-6 |
CO4: Thiết kế, thực hiện, kiểm tra, gỡ lỗi chương trình Python. |
CLO4: Thiết kế và thực hiện được chương trình sử dụng kỹ thuật phân rã (Top-Down design), kỹ thuật đệ quy. |
PLO3-6 |
CLO5: Kiểm tra và gỡ lỗi được chương trình Python. |
PLO3-6 |
CLO6: Sử dụng được IDE và các thư viện của Python. |
PLO3-6 |
Kỹ năng |
CO5: Rèn luyện kỹ năng mềm. |
CLO7: Làm việc theo nhóm (thảo luận và trình bày). |
PLO10, PLO12 |
CLO8: Tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề đang gặp phải. |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Nâng cao tính tự chủ và trách nhiệm trong học tập. |
CLO9: Rèn luyện tính tự chủ trong học tập và nhận thức được trách nhiệm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] John V. Guttag (2014). Introduction to Computation and Programming Using Python with Application to Understanding Data, 2nd Edition. Sean Morey.
[2] The Python Tutorial: https://docs.python.org/3/tutorial/
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập nhóm. |
Rubric AM2b |
CLO3-CLO9 |
40% |
2 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO3,4,5, 6 |
3 |
Bài kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm và tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO9 |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài kiểm tra giấy: Trắc nghiệm và tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO9 |
30% |
2 |
Bài kiểm tra thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1-CLO9 |
30% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
STA206V |
Tên Tiếng Việt: Xác suất thống kê
Tên Tiếng Anh: Probabilities and Statistics |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 03 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
090 805 1591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Xác suất thống kê liên quan đến phân tích dữ liệu và phương pháp thống kê được sử dụng cơ bản trong kinh doanh và kinh tế. Các chủ đề chính bao gồm: giới thiệu về xác suất: phân phối, kỳ vọng, phương sai, portfolios, định lý giới hạn trung tâm; Suy luận thống kê của dữ liệu đơn biến: khoảng tin cậy, kiểm định giả thuyết; Suy luận thống kê cho dữ liệu hai biến: suy luận cho các mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản; Và giới thiệu về gói máy tính thống kê.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề và yêu cầu của bài học. |
CLO1: Tính toán được xác suất của các lần xuất hiện trong không gian xác suất được xác định rõ. |
PLO1, PLO7 |
CLO2: Mô hình hoá được sự kiện của các hiện tượng ngẫu nhiên bằng cách sử dụng các biến ngẫu nhiên rời rạc/liên tục. |
PLO1, PLO7 |
CLO3: Biết và hiểu về thống kê mẫu, chẳng hạn như trung bình mẫu và phương sai mẫu, từ tập dữ liệu. |
PLO1, PLO7 |
CLO4: Tính gần đúng phân phối của mẫu bằng cách sử dụng định lý giới hạn trung tâm. |
PLO1, PLO7 |
CLO5: Ước tính được các tham số (parameters) chưa biết bằng cách sử dụng công cụ ước tính điểm/khoảng. |
PLO1, PLO7 |
CLO6: Kiểm tra được tính hợp lý (plausibility) của giả thuyết thống kê dựa trên thông tin từ tập dữ liệu. |
PLO1, PLO7 |
CLO7: Thực hiện được phân tích hồi quy tuyến tính trên một tập dữ liệu. |
PLO1, PLO7 |
Kỹ năng |
CO2: Vận dụng kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp đa phương tiện. |
CLO8: Có kỹ năng làm việc nhóm, biết cách sử dụng thư viện máy tính thống kê như R/Python |
PLO8, PLO12 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có trách nhiệm với nghề nghiệp, bản thân, có tính trung thực và học suốt đời. |
CLO9: Thể hiện sự trung thực, nghiêm túc trong học tập, tôn trọng mọi người, bản thân và nghề nghiệp. |
PLO13- PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
4 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Probability and Statistics for Engineering and the Sciences by Jay L. Devore, 9th edition, Brooks/Cole, Cengage Learning, 2016.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và bài kiểm tra. |
Rubric AM1 |
CLO1-CLO9 |
20% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1-CLO8 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
25% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Bài kiểm tra: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
35% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS201V |
Tên Tiếng Việt: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật
Tên Tiếng Anh: Data Structure and Algorithms |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V (Nhập môn Khoa học máy tính và lập trình Python) hoặc tương đương |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Phân tích, sử dụng và thiết kế cấu trúc dữ liệu và thuật toán (algorithms) sử dụng ngôn ngữ định hướng đối tượng (object-oriented language) như Java để giải quyết các vấn đề tính toán (computational problems). Nhấn mạnh vào tính trừu tượng (abstraction) bao gồm các giao diện (interfaces) và kiểu dữ liệu trừu tượng cho mảng/danh sách, cây, tập hợp, bảng/bản đồ và đồ thị và các thuật toán của nó.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các cấu trúc dữ liệu cơ bản và ưu nhược điểm của chúng. |
CLO1: Hiểu và sử dụng được các cấu trúc dữ liệu cơ bản để lưu trữ và truy xuất (retrieval) dữ liệu có thứ tự hoặc không có thứ tự, bao gồm: mảng, danh sách liên kết, cây nhị phân (binary trees), cây cân bằng, Heap, bảng băm (hash tables) và đồ thị |
PLO3-6 |
CLO2: Triển khai được các thuật toán để tạo, chèn, xóa, tìm kiếm và sắp xếp từng cấu trúc dữ liệu. |
PLO3-6 |
CLO3: Nhận biết và áp dụng được cấu trúc dữ liệu thích hợp cho ứng dụng phần mềm. |
PLO3-6 |
Kỹ năng |
CO2: Kỹ năng lựa chọn giải thuật. |
CLO4: Có kỹ năng Lựa chọn, đề xuất giải thuật phù hợp với từng bài toán cụ thể. |
PLO8 |
CO3: Nâng cao kỹ năng tìm kiếm, tự học |
CLO5: Kỹ năng tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề đang gặp phải. |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Hình thành tinh thần học suốt đời và ý chí phát triển sự nghiệp. |
CLO6: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu công việc |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Michael T. Goodrich, Roberto Tamassia and Michael H. Goldwasser, (2013). Data Structures and Algorithms in Python. Wiley.
Tham khảo
[2] Karumanchi, Narasimha, (2017). Data Structures and Algorithms make easy: Data structures and Algorithmic Puzzles. CareerMonk.com
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO1-6 |
30% |
2 |
Bài kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO6 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài kiểm tra giấy: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-6 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS202V |
Tên Tiếng Việt: Toán học rời rạc cho Khoa học máy tính
Tên Tiếng Anh: Discrete Mathematics for Computer Science |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS. TS. Trần Vũ Khanh |
0989 282 522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Toán học rời rạc cho Khoa học máy tính giới thiệu về lý thuyết và các nguyên tắc thực hành của toán học rời rạc – một khoa học chuyên về các đối tượng rời rạc. Toán học rời rạc là một yếu tố quan trọng để nhận biết cấu trúc toán học trong các đối tượng và hiểu các đặc tính của chúng. Khả năng này đặc biệt quan trọng đối với các nhà khoa học máy tính, kỹ sư phần mềm, nhà khoa học dữ liệu, các nhà phân tích an ninh cũng như phân tích tài chính, vv…. Các chủ đề cơ bản của Toán học rời rạc bao gồm Logic Toán học, Tập hợp, Quan hệ, Lý thuyết số, Quy nạp và Đệ quy, Đếm, Đại số Boolean và Mô hình hóa Tính toán. Đây là kiến thức tiên quyết cho tất cả các học phần khác trong ngành Khoa học Máy tính.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các kiến thức về Toán học rời rạc. |
CLO1: Biết và hiểu được các kiến thức liên quan Toán học rời rạc (một số khái niệm, thuật ngữ, kỹ thuật, phương pháp liên quan các chủ đề: logic toán học, chứng minh toán học, tập hợp, quy nạp, đệ quy, lý thuyết số, phép đếm, quan hệ, đại số Boole, mô hình tính toán, v.v…). |
PLO1, 4-6 |
CO2: Ứng dụng kiến thức đã học trong giải quyết các bài toán thực hành. |
CLO2: Giải được các bài toán thực tế trong các lĩnh vực khác nhau dùng Toán học rời rạc. |
PLO1, 4-6 |
Kỹ năng |
CO3: Sử dụng thành thạo các kỹ thuật phương pháp đã được đào tạo và thành thạo ít nhất một ngôn ngữ lập trình. |
CLO3: Lựa chọn, đề xuất các giải pháp để giải quyết một số bài toán ứng dụng quan trọng và các vấn đề thực tế trong lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật. |
PLO8 |
CO4: Có kỹ năng làm việc nhóm, lập kế hoạch, khả năng phân công, giám sát và đánh giá mức độ hoàn thành công việc. |
CLO4: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thảo luận và thuyết trình. |
PLO10, 12 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Hình thành tinh thần học suốt đời và ý chí phát triển sự nghiệp. |
CLO5: Có năng lực tự học, tự nghiên cứu, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu công việc. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Kenneth H. Rosen (2012). Discrete Mathematics and Its Applications. McGraw-Hill.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO4 |
10% |
3 |
– Kiểm tra thường xuyên: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-5 |
10% |
4 |
– Bài kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-5 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Bài kiểm tra cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-5 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS203V |
Tên Tiếng Việt: Tổ chức của máy tính
Tên Tiếng Anh: Computer Organization |
Học phần: ☒Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V (Nhập môn Khoa học Máy tính và Lập trình Python) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Anh |
– |
anh.hoang@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Tổ chức của máy tính cung cấp kiến thức cơ bản về công nghệ phần cứng, ngôn ngữ lập trình C, số học máy tính, đường ống, hệ thống phân cấp bộ nhớ và đầu vào/ đầu ra. Ngoài ra, học phần giúp sinh viên nắm bắt nguyên lý hoạt động của máy tính, từ việc tìm hiểu các hệ thống số cơ bản và cách biểu diễn dữ liệu đến việc khám phá cách máy tính lưu trữ và xử lý thông tin để thực hiện các phép tính.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững và vận dụng kiến thức về lập trình, tổ chức máy tính để thực hành và giải quyết các vấn đề liên quan. |
CLO1: Hiểu được tổ chức máy tính và tác động của nó đến các lĩnh vực liên quan. |
PLO3-5 |
CLO2: Phát triển và viết được một chương trình quan trọng bằng ngôn ngữ C. |
PLO3-5 |
CLO3: Thiết kế và triển khai được cổng Logic |
PLO3-5 |
CLO4: Kiểm tra và gỡ lỗi được chương trình lắp ráp. |
PLO3-5 |
Kỹ năng |
CO2: Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, đồng thời nâng cao khả năng làm việc độc lập, tìm kiếm thông tin. |
CLO5: Kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận, báo cáo và trình bày. |
PLO10, 12 |
CLO6: Kỹ năng làm việc độc lập: tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết các bài tập và bài tập. |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự học hỏi suốt đời. |
CLO7: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] David A. Patterson, John L. Hennessy, (2013). Computer Organization and Design, The Hardware/Software Interface. Fifth Edition. Morgan Kaufmann.
[2] The C Programming Tutorial: https://www.w3resource.com/index.php
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO7 |
10% |
2 |
Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3, 4, 6, 7 |
10% |
3 |
Kiểm tra giữa kỳ: Báo cáo. |
Rubric AM7 |
CLO1, 2, 3, 4, 6 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Dụ án nhóm. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO7 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS204V |
Tên Tiếng Việt: Thiết kế và phân tích thuật toán
Tên Tiếng Anh: Design and Analysis of Algorithms |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS201V (Cấu trúc dữ liệu và giải thuật) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Anh Tuấn |
– |
tuan.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thiết kế và phân tích thuật toán là nghiên cứu về thiết kế thuật toán, phân tích độ phức tạp của thuật toán và phân tích độ phức tạp của vấn đề. Các kỹ thuật thiết kế bao gồm bạo lực, giảm, chia và biến đổi và chinh phục, lập trình động, thuật toán tham lam, cải tiến lặp đi lặp lại, quay lui và rẽ nhánh và ràng buộc. Học phần được tổ chức xung quanh một số chiến lược cơ bản của thiết kế thuật toán và thiết kế thuật toán sẽ được giảng dạy ngang bằng với phân tích. Một số chủ đề trừu tượng hơn nhưng rất quan trọng cũng sẽ được bao gồm: tính NP-đầy đủ, thuật toán xấp xỉ và giới hạn cận dưới.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu các khái niệm thuật toán và cơ chế quá trình |
CLO1: Hiểu được về thiết kế thuật toán và giải quyết vấn đề sử dụng các kỹ thuật cơ bản. |
PLO3-6 |
CLO2: Hiểu được về phân tích độ phức tạp của các thuật toán. |
PLO3-6 |
CO2: Nắm vững kiến thức đã học và vận dụng thiết kế thuật toán và độ phức tạp |
CLO3: Hiểu được mối quan hệ giữa giải quyết vấn đề, thiết kế thuật toán và phân tích độ phức tạp. |
PLO3-6 |
CLO4: Áp dụng được thiết kế thuật toán, phân tích và triển khai trong các ứng dụng khác nhau. Sử dụng được Python để đo độ phức tạp của thuật toán. |
PLO3-6 |
Kỹ năng |
CO3: Vận dụng tốt, áp dụng, đánh giá và phân tích các thuật toán trong các ứng dụng giải quyết vấn đề |
CLO5: Phát triển được khả năng sáng tạo và chiến lược để giải quyết vấn đề. |
PLO8 |
CLO6: Có kỹ năng làm việc nhóm (thảo luận và thuyết trình). |
PLO10, 12 |
CLO7: Có kỹ năng tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề. |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Hình thành sự say mê, hứng thú trong học tập, nghiên cứu. |
CLO8: Có thái độ tích cực hợp tác trong quá trình học tập; năng động, có hoài bão về nghề nghiệp. |
PLO14, 15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Anany Levitin (2011). Introduction to The Design and Analysis of Algorithms (3rd ed). Addison Wesley.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO 1,2,3,7,8 |
30% |
2 |
Bài kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS205V |
Tên Tiếng Việt: Hệ điều hành
Tên Tiếng Anh: Introduction to Operating Systems |
Học phần: ☒Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V (Nhập môn khoa học máy tính) hoặc môn học tương đương |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Anh Tuấn |
– |
tuan.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Hệ điều hành cung cấp các khái niệm nhập môn đóng vai trò là cơ sở của hệ điều hành – phần quan trọng của bất kỳ hệ thống máy tính nào. Đặc biệt, môn học gồm các chủ đề về quản lý tiến trình và luồng, lập lịch CPU, đồng bộ tiến trình và xử lý tình trạng khóa chết, quản lý bộ nhớ, thiết bị I/O và quản lý lưu trữ, hệ thống tệp, an ninh, và các cơ chế bảo vệ.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các khái niệm cơ bản về hệ điều hành, bao gồm định nghĩa, chức năng và cách áp dụng trên các nền tảng phổ biến như Windows, Unix, Mac OS và hệ điều hành di động. |
CLO1: Biết và hiểu được các khái niệm cơ bản nhưng quan trọng về hệ điều hành, bao gồm định nghĩa, chức năng, cùng cách thiết kế và xây dựng chúng. |
PLO3-6 |
CLO2: Hiểu được các khái niệm cơ bản của hệ điều hành được thực hiện trên các hệ điều hành phổ biến như MS Windows, Unix, Mac OS và các hệ điều hành khác (cả hệ điều hành truyền thống cho máy tính cá nhân và máy chủ cũng như hệ điều hành cho thiết bị di động). |
PLO3-6 |
Kỹ năng |
CO2: Thực hiện được các dự án nhằm nghiên cứu hệ điều hành hiện đại và áp dụng các khái niệm đã học trong lớp vào thực tiễn. |
CLO3: Thực hiện được các dự án để khám phá các hệ điều hành hiện đại và liên kết chúng với các khái niệm đã học trong lớp. |
PLO8-9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Hình thành sự say mê, hứng thú trong học tập, nghiên cứu. |
CLO4: Có thái độ tích cực hợp tác trong quá trình học tập; năng động, có hoài bão về nghề nghiệp. |
PLO14, 15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] A. Silberschatz, P. B. Galvin, and G. Gagne (2018). Operating System Concepts (10th Ed). John Wiley & Sons.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4 |
5% |
2 |
Báo cáo nhóm. |
Rubric AM8b |
CLO1, 2, 3 |
5% |
3 |
Bài tập cá nhân (bài tập về nhà). |
Rubric AM2a |
CLO1, 2, 3 |
5% |
4 |
Bài kiểm tra thường xuyên số 1 và số 2: Trắc nghiệm và tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3 |
10% |
5 |
Bài kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm và tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài cuối kỳ: Trắc nghiệm và tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO4 |
45% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS206V |
Tên Tiếng Việt: Lập trình hướng đối tượng
Tên Tiếng Anh: Object Oriented Programming |
Học phần: ☒Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành ☒ Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V (Nhập môn Khoa học Máy tính và Lập trình Python) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Lập trình hướng đối tượng đi sâu giới thiệu phương pháp tiếp cận hướng đối tượng đối với việc lập trình, sử dụng ngôn ngữ Java. Mục tiêu là giúp cho sinh viên có được hiểu biết về các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng như: đối tượng, lớp, phương thức, kế thừa, đa hình, và giao diện, đi kèm theo là các nguyên lý căn bản về trừu tượng hoá, tính môđun và tái sử dụng trong thiết kế hướng đối tượng.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững khái niệm Lập trình Hướng đối tượng (OOP) và tầm quan trọng của nó trong việc phát triển phần mềm. |
CLO1: Biết và hiểu được về Lập trình Hướng đối tượng (OOP) và tại sao nó quan trọng trong phát triển phần mềm. |
PLO3-6,7c |
CO2: Áp dụng OOP để thiết kế, phát triển, kiểm tra và gỡ lỗi dự án phần mềm quy mô lớn bằng Java, sử dụng IDE và thư viện Java. |
CLO2: Áp dụng được OOP trong việc thiết kế và phát triển phần mềm. |
PLO3-6,7c |
CLO3: Phát triển và viết được một chương trình đáng kể (2000-5000 dòng) bằng Java cho một dự án phần mềm. |
PLO3-6,7c |
CLO4: Kiểm tra và gỡ lỗi được chương trình Java. |
PLO3-6,7c |
CLO5: Sử dụng được IDE và các thư viện của Java. |
PLO3-6,7c |
Kỹ năng |
CO3: Phát triển kỹ năng lập trình thực tiễn. |
CLO6: Có kỹ năng thực hành lập trình. |
PLO8 |
CO4: Có kỹ năng tra cứu thông tin và nghiên cứu để giải quyết vấn đề. |
CLO7: Kỹ năng tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề đang gặp phải. |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, học tập suốt đời. |
CLO8: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
5 |
5 |
5 |
5 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
5 |
5 |
5 |
5 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
5 |
5 |
5 |
5 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
5 |
5 |
5 |
5 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
5 |
5 |
5 |
5 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Building Java Programs: A Back to Basics Approach, 2nd edition by Stuart Reges and Marty Stepp
[2] The Java Tutorials. http://download.oracle.com/javase/tutorial/index.html
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO8 |
40% |
2 |
Bài tập nhóm. |
Rubric AM2b |
CLO2, 3, 4, 7 |
3 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO2, 3, 4, 7 |
4 |
Bài kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO2, 3, 4, 7 |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài kiểm tra giấy: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
30% |
2 |
Bài kiểm tra thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1-CLO8 |
30% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS301V |
Tên Tiếng Việt: Thiết kế và triển khai phần mềm
Tên Tiếng Anh: Software Design and Implementation |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS201V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Các kỹ thuật thiết kế và xây dựng hệ thống phần mềm đáng tin cậy, dễ bảo trì và hữu ích. Các mô hình lập trình và công cụ cho các dự án quy mô trung bình đến lớn: kiểm soát phiên bản, công cụ hỗ trợ, phân tích hiệu năng, UML, mẫu thiết kế, kiến trúc phần mềm, giao diện người dùng (GUI) và tính khả dụng, kỹ thuật phần mềm, kiểm thử và tài liệu hóa.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Kiến thức để chuyển các mô tả mơ hồ và nguyện vọng thành một thiết kế hệ thống có thể xây dựng, bảo trì và mở rộng. Ưu tiên các tính năng cần được xây dựng trước, sau đó tinh chỉnh và mở rộng dự án thông qua nhiều bản phát hành thử nghiệm. |
CLO1: Thiết kế được một ứng dụng phần mềm sử dụng các mẫu thiết kế hiện có. Viết mã hiệu quả, thành thục. |
PLO3-6,7c |
CLO2: Trình bày được thiết kế bằng ngôn ngữ UML. Sử dụng được các công cụ: IntelliJ IDEA, Maven, Git, UML, Docker. |
PLO3-6,7c |
CLO3: Thiết kế được giao diện người dùng (GUI) sử dụng thư viện Swing và đánh giá tính khả dụng của nó |
PLO3-6,7c |
Kỹ năng |
CO2: Các công cụ cần thiết cho phát triển dự án phần mềm cũng như kỹ năng: viết báo cáo, làm việc nhóm, định nghĩa trường hợp kiểm thử. |
CLO4: Soạn thảo được tài liệu, báo cáo. |
PLO12 |
CLO5: Kỹ năng làm việc nhóm và thuyết trình. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
CLO6: Chủ động tìm hiểu và cập nhật các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Không có tài liệu bắt buộc, khuyến khích sinh viên đọc các tài liệu sau:
[1] Effective Java, 2nd Ed, Joshua Bloch, ISBN: 978-0-321-35668-0
[2] UML Tutorial, http://www.uml.org/ or http://www.smartdraw.com/resources/tutorials/uml-diagrams/
[3] Design Patterns in Java Tutorial (tutorialspoint.com)
[4] Java Concurrency In Practice, Brian Goetz et al, ISBN: 978-0-321-34960-6
[5] Design principles: http://www.oodesign.com/design-principles.html
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Báo cáo. |
Rubric AM7 |
CLO1,2,5 |
30% |
2 |
Code. |
Rubric AM9 |
CLO4, 6 |
20% |
3 |
Demo + Thuyết trình. |
Rubric AM8b |
CLO1-6 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-6 |
30% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS302V |
Tên Tiếng Việt: Phát triển ứng dụng Web
Tên Tiếng Anh: Web Application Development |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS301V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Phát triển Ứng dụng Web cung cấp kiến thức cơ bản và nâng cao để sinh viên xây dựng, triển khai, và duy trì các ứng dụng web hiện đại, từ giao diện người dùng (frontend) bằng HTML, CSS, JavaScript đến xử lý phía máy chủ (backend) với Node.js, Express và tích hợp cơ sở dữ liệu như MongoDB. Đây là học phần cốt lõi trong chương trình công nghệ thông tin, giúp sinh viên làm quen với các công cụ phổ biến như React, nắm vững quy trình triển khai và bảo mật ứng dụng web, đồng thời kết nối chặt chẽ với các học phần như Cơ sở lập trình và Cơ sở dữ liệu, hỗ trợ tốt cho việc học Phát triển phần mềm nâng cao hoặc Quản trị hệ thống.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững kiến thức cơ bản về frontend. |
CLO1: Hiểu và vận dụng thành thạo các công nghệ frontend cơ bản như HTML, CSS, và JavaScript/React để phát triển giao diện người dùng cho ứng dụng web. |
PLO3-6, 7c |
CO2: Học phát triển backend với Node.js, Express, MongoDB. |
CLO2: Nắm vững nguyên lý và kỹ thuật phát triển backend bằng Node.js, Express, kết hợp với cơ sở dữ liệu MongoDB, xây dựng các API RESTful và xử lý các yêu cầu HTTP. |
PLO3-6, 7c |
CO3: Nắm vững kiến thức về bảo mật Web. |
CLO3: Nắm vững quy trình triển khai ứng dụng web lên môi trường sản xuất và thực hiện các biện pháp bảo mật cơ bản như mã hóa dữ liệu, phòng chống SQL Injection, XSS, CSRF. |
PLO3-6, 7c |
Kỹ năng |
CO4: Lựa chọn, đề xuất giải pháp xây dựng và triển khai ứng dụng web hoàn chỉnh. |
CLO4: Lựa chọn, đề xuất giải pháp xây dựng các ứng dụng web đầy đủ chức năng từ frontend đến backend, tích hợp với cơ sở dữ liệu và triển khai trên môi trường thực tế. |
PLO8 |
CO5: Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong việc phát triển ứng dụng và quản lý dự án. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong việc phát triển ứng dụng và quản lý dự án. |
PLO 10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Nâng cao năng lực đánh giá và cải thiện ứng dụng web dựa trên phản hồi thực tế. |
CLO6: Chịu trách nhiệm về chất lượng ứng dụng và cải tiến liên tục. |
PLO13, 15 |
CLO7: Chủ động trong việc tìm kiếm và học hỏi các công nghệ, công cụ mới trong lĩnh vực phát triển ứng dụng web. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Elizabeth Naramore et al. (2008). Beginning PHP5, Apache, Mysql Web Development. Wiley India Pvt.Ltd.
Tham khảo
[1] Singh, Anubha, (2020). Hands-On Python Deep Learning for the Web: Integrating neural network architectures to build smart web apps with Flask, Django, and TensorFlow. Packt Publishing.
[2] David Choi, (2020). Full-Stack React, TypeScript, and Node: Build cloud-ready web applications using React 17 with Hooks and GraphQL. Packt Publishing.
[3] Các nguồn tài liệu khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO7 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO7 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm (code, viết báo cáo, thuyết trình và demo). |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO7 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS303V |
Tên Tiếng Việt: Phát triển ứng dụng Mobile
Tên Tiếng Anh: Mobile Application Development |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS301V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Phát triển Ứng dụng Mobile là học phần chuyên ngành, giúp sinh viên nắm vững kiến thức và kỹ năng phát triển ứng dụng trên nền tảng di động (Android và iOS). Học phần trang bị các kiến thức về kiến trúc ứng dụng, giao diện người dùng (UI/UX), xử lý dữ liệu, tích hợp API, và triển khai ứng dụng lên Google Play hoặc App Store. Đây là môn học nền tảng kết nối với các học phần như Lập trình cơ bản, Cơ sở dữ liệu, và chuẩn bị cho các học phần nâng cao.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Biết và hiểu rõ các nguyên lý cơ bản trong phát triển ứng dụng di động. |
CLO1: Biết và hiểu được các khái niệm cơ bản trong phát triển ứng dụng di động (Android và iOS). |
PLO3-7 |
CLO2: Nắm được các nguyên lý về thiết kế giao diện người dùng (UI/UX) và cách thức xử lý dữ liệu trong ứng dụng di động. |
PLO3-7 |
CLO3: Hiểu về các API, phương thức giao tiếp giữa các thành phần của ứng dụng và các hệ thống ngoài. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Phát triển kỹ năng thực hành lập trình ứng dụng di động. Ứng dụng kiến thức lập trình vào phát triển ứng dụng thực tế. |
CLO4: Phát triển được các ứng dụng di động cơ bản với các tính năng như quản lý dữ liệu, xử lý sự kiện và giao tiếp với người dùng. Tích hợp các API và dịch vụ bên ngoài vào ứng dụng di động. |
PLO8 |
CLO5: Thiết kế được giao diện người dùng tương thích với nhiều kích thước màn hình và nền tảng di động. |
PLO8 |
CLO6: Thực hiện được các kỹ thuật kiểm thử ứng dụng di động để đảm bảo hiệu suất và tính ổn định. Đưa ứng dụng lên các cửa hàng ứng dụng như Google Play và App Store. |
PLO8 |
CO3: Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong việc phát triển ứng dụng và quản lý dự án. |
CLO7: Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong việc phát triển ứng dụng và quản lý dự án. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Phát triển tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề. |
CLO8: Có ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong việc phát triển ứng dụng, đặc biệt là về bảo mật và quyền riêng tư của người dùng. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
P
LO
10 |
P
LO
11 |
PLO12 |
P
LO
13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Harrel, William.. (2011). HTML, CSS & JavaScript mobile development for dummies. Wiley.
Tham khảo
[1] Brian Fling, (2009). Mobile Design and Development: Practical concepts and techniques for creating mobile sites and web apps, 1st edition. O’Reilly Media.
[2] Lee, Wei-Meng , (2012). Beginning Android 4 Application Development. John Wiley & Sons, Inc
[3] Harris, Nick. (2014). Beginning iOS Programming: Building and Deploying iOS Applications. Wrox
[4] James, Derek, (2013). Android game programming for dummies. John Wiley
[5] Daley, Michael, (2011) . Learning iOS game programming Addison-Wesley.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO8 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO8 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm (code, viết báo cáo, thuyết trình và demo). |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO8 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS304V |
Tên Tiếng Việt: Phát triển ứng dụng IoT
Tên Tiếng Anh: IoT Application Development |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 45 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS301V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Phát triển Ứng dụng IoT là học phần tự chọn nhằm bổ trợ, cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết cho sinh viên để thiết kế, triển khai các ứng dụng IoT trong các lĩnh vực như nhà thông minh, nông nghiệp thông minh, và công nghiệp 4.0. Học phần này trang bị cho sinh viên hiểu biết về kiến trúc hệ thống IoT, lập trình vi điều khiển (Arduino, ESP32), giao thức truyền thông (MQTT, HTTP), tích hợp cảm biến, bộ truyền động, và phân tích dữ liệu trên nền tảng đám mây. Đây là môn học nền tảng để sinh viên ứng dụng các kiến thức từ Mạng máy tính, Lập trình nhúng ,…
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Trang bị kiến thức toàn diện về hệ thống và ứng dụng Internet of Things (IoT) |
CLO1: Hiểu, phân tích và trình bày được kiến trúc hệ thống IoT cũng như nguyên lý hoạt động của các thành phần IoT. |
PLO3-7 |
CLO2: Mô tả chính xác các giao thức truyền thông IoT (MQTT, HTTP). |
PLO3-7 |
CLO3: Phân tích được quy trình tích hợp cảm biến và bộ truyền động. |
PLO3-7 |
CLO4: Nắm vững nguyên tắc xử lý và phân tích dữ liệu IoT. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Phát triển kỹ năng thực hành chuyên sâu về thiết kế, lập trình và triển khai giải pháp IoT |
CLO5: Thiết kế và phát triển ứng dụng IoT từ cơ bản đến nâng cao, bao gồm: cấu hình và tích hợp các linh kiện IoT và xây dựng hệ thống IoT kết nối và truyền nhận dữ liệu. Triển khai giải pháp IoT trên nền tảng đám mây. |
PLO8 |
CO3: Kỹ năng mềm (phản biện, báo cáo thuyết trình, làm việc nhóm,..) |
CLO6: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo thuyết trình, giao tiếp hiệu quả, rõ ràng, thuyết phục. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO: Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ IoT vào các lĩnh vực thực tiễn như nhà thông minh, nông nghiệp và công nghiệp |
CLO7: Có ý thức nghiên cứu và cập nhật xu hướng công nghệ IoT. |
PLO14 |
CLO8: Phát triển tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. |
PLO13 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Arshdeep Bahga, Vijay Madisetti, (2014). Internet of Things: A Hands-on Approach. Universities Press.
Tham khảo
[1] Maciej Kranz, (2016). Building the Internet of Things: Implement New Business Models, Disrupt Competitors, Transform Your Industry, 1st Edition. Wiley.
[2] Lê Mỹ Hà, Phạm Quang Huy, (2017). Lập trình IoT với Arduino, NXB Thanh niên.
[3] Các tài liệu trực tuyến.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1. |
CLO8 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO3, 4 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO7 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án (viết báo cáo và thuyết trình, code, demo code). |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO7 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS305V |
Tên Tiếng Việt: Điện toán đám mây
Tên Tiếng Anh: Cloud Computing |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS440V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Điện toán đám mây đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị kiến thức nền tảng và kỹ năng thực tiễn về công nghệ đám mây, một lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ và có ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghệ thông tin. Sinh viên sẽ được học về các khái niệm cơ bản, mô hình dịch vụ (IaaS, PaaS, SaaS), các công nghệ tiên tiến như Container, Serverless, và DevOps trên đám mây. Đồng thời, học phần cung cấp các kỹ năng triển khai, quản lý, tối ưu hóa tài nguyên và bảo mật trên các nền tảng đám mây phổ biến như AWS, Azure, và Google Cloud.
Học phần có mối quan hệ chặt chẽ với các môn học khác trong chương trình như Hệ điều hành, Mạng máy tính, Cơ sở dữ liệu, và Phát triển phần mềm, tạo tiền đề để sinh viên ứng dụng công nghệ đám mây vào các lĩnh vực khác nhau trong ngành công nghệ thông tin.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Trang bị kiến thức lý thuyết và thực tiễn toàn diện về điện toán đám mây. |
CLO1: Hiểu và phân tích được các khái niệm cơ bản về điện toán đám mây. Trình bày được các mô hình dịch vụ (IaaS, PaaS, SaaS). |
PLO4-7 |
CLO2: Phân biệt được các công nghệ tiên tiến như container, serverless, DevOps. Thực hiện triển khai ứng dụng trên các nền tảng đám mây (AWS, Azure, Google Cloud). |
PLO4-7 |
Kỹ năng |
CO2: Phát triển kỹ năng chuyên sâu về thiết kế, triển khai và quản trị hệ thống điện toán đám mây. |
CLO3: Cấu hình và quản trị hạ tầng điện toán đám mây. Thiết kế , lựa chọn, đề xuất giải pháp đám mây hiệu quả và an toàn. |
PLO8 |
CO3: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo thuyết trình. |
CLO4: Sẵn sàng chia sẻ và làm việc nhóm. |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ đám mây vào giải quyết các bài toán thực tế trong lĩnh vực công nghệ thông tin. |
CLO5: Có ý thức tự học, tự nghiên cứu và cập nhật xu hướng công nghệ mới. |
PLO14 |
CLO6: Phát triển tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Hwang, Kai, Jack Dongarra, and Geoffrey C. Fox. (2013). Distributed and cloud computing: from parallel processing to the internet of things. Springer.
Tham khảo
[1] Rountree, Derrick, and Ileana Castrillo. (2013). The Basics of Cloud Computing: Understanding the Fundamentals of Cloud Computing in Theory and Practice. Newnes
[2] Tô Thanh Hải (2011). Khai thác một số dịch vụ Cloud Computing. Nhà xuất bản Phương Đông.
[3] Thomas Erl, Ricardo Puttini, Zaigham Mahmood (2013). Cloud Computing: Concepts, Technology & Architecture, 1st Edition. Pearson.
[4] Trang web AWS: https://aws.amazon.com/
[5] Trang web Microsoft Azure: https://azure.microsoft.com/
[6] Trang web Google Cloud: https://cloud.google.com/
[7] Các khóa học trực tuyến:
- AWS Training and Certification.
- Google Cloud Training.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần, hoạt động trong lớp. |
Rubric AM1 |
CLO5, 6 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO3, 4 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Thuyết trình. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO4 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm (viết báo cáo và thuyết trình). |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO6 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS311V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn cơ sở dữ liệu
Tên Tiếng Anh: Introduction to Database |
Học phần: ☒Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS201V (Cấu trúc dữ liệu và giải thuật) và Làm quen với JavaScript và/ hoặc Python |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.email |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhập môn cơ sở dữ liệu cung cấp cho sinh viên nền tảng vững chắc về hệ thống cơ sở dữ liệu. Các chủ đề bao gồm: mô hình hóa dữ liệu, lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu, ngôn ngữ định nghĩa và thao tác dữ liệu (ví dụ: SQL), kỹ thuật lập chỉ mục, xử lý và tối ưu hóa truy vấn, và giao diện lập trình cơ sở dữ liệu. Bên cạnh cơ sở dữ liệu quan hệ và bán cấu trúc (ví dụ: JSON), học phần này cũng giới thiệu một số chủ đề khác liên quan đến quản lý dữ liệu, lưu trữ phân tán cũng như xử lý song song.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các khái niệm cơ bản về mô hình hóa dữ liệu và hệ thống cơ sở dữ liệu |
CLO1: Phân tích và thiết kế được cơ sở dữ liệu cho một ứng dụng phần mềm. |
PLO3-7 |
CLO2: Hiểu được các vấn đề cơ bản của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS). |
PLO3-7 |
CO2: Hiểu và sử dụng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) và các hệ thống lưu trữ hiện đại. |
CLO3: Sử dụng được ngôn ngữ SQL để tạo, truy vấn và chỉnh sửa cơ sở dữ liệu. |
PLO3-7 |
CLO4: Hiểu được định dạng bán cấu trúc như JSON và sử dụng chúng trong ứng dụng thông qua thư viện/API. |
PLO3-7 |
CLO5: Sử dụng được các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như: MySQL, MongoDB. |
PLO3-7 |
CO3: Áp dụng kiến thức vào nghiên cứu tình huống thực tế. |
CLO6: Phát triển được một ứng dụng phần mềm sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO4: Phát triển kỹ năng làm việc nhóm (thảo luận, thuyết trình), viết báo cáo, và tra cứu thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề. |
CLO7: Làm việc nhóm (thảo luận và thuyết trình) |
PLO12 |
CLO8: Viết báo cáo |
PLO10 |
CLO9: Tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự học hỏi suốt đời. |
CLO10: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Hector Garcia-Molina, Jeffrey D. Ullman and Jenifer Widom; Database Systems: The Complete Book, 2nd Ed (2008), ISBN-13: 978-0-13-187325-4. (TTU’s Library)
[2] Online tutorial of MySQL, MongoDB, React
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ
đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình: |
50% |
1 |
Dự án nhóm: Thiết kế cơ sở dữ liệu. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO10 |
15% |
2 |
Dự án nhóm: Mã nguồn (GUI, API). |
Rubric AM8b |
20% |
3 |
Dự án nhóm: Báo cáo và thuyết trình. |
Rubric AM8b |
15% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO10 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS330V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn trí tuệ nhân tạo
Tên Tiếng Anh: Introduction to AI |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V, CS202V hoặc MATH110V hoặc STA206V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Tạ Thế Anh |
– |
anh.ta@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhập môn trí tuệ nhân tạo giới thiệu các khái niệm cơ bản của Trí tuệ nhân tạo (AI). Học phần tập trung vào các khía cạnh nền tảng của AI như lĩnh vực nghiên cứu các tác nhân có khả năng nhận thức và hành động. Sinh viên sẽ tìm hiểu về các chiến lược giải quyết vấn đề cổ điển như tìm kiếm và lập kế hoạch, cũng như các chủ đề hiện đại hơn về đại diện tri thức và học máy. Các bài tập lập trình sẽ được giao để minh họa các tài liệu lý thuyết. Sau khi hoàn thành khóa học này, sinh viên sẽ có nền tảng vững chắc về các chủ đề cơ bản trong Trí tuệ nhân tạo.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp cái nhìn tổng quan về trí tuệ nhân tạo bao gồm: các khái niệm cơ bản về AI, nguyên tắc và phát triển kỹ năng mô hình hóa và phân tích để áp dụng AI vào việc giải quyết vấn đề |
CLO1: Biết và hiểu được các nguyên tắc cũng như giả định cơ bản đằng sau trí tuệ nhân tạo |
PLO3-6, 7b |
CLO2: Lựa chọn và áp dụng được các thuật toán trí tuệ nhân tạo khác nhau |
PLO3-6, 7b |
Kỹ năng |
CO4: Tìm kiếm thông tin và làm việc nhóm hiệu quả. |
CLO3: Làm việc nhóm (thảo luận và thuyết trình) |
PLO10,
PLO12 |
CLO4: Tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực AI. |
CLO5: Chủ động tìm hiểu và cập nhật các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Stuart J. Russell and Peter Norvig. Artificial Intelligence: A Modern Approach, 3rd Ed. Pearson.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập lập trình (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO2, 4 |
30% |
2 |
Bài tập lập trình (nhóm). |
Rubric AM2b |
CLO3, 5 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS331V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn khai thác dữ liệu
Tên Tiếng Anh: Introduction to Data Mining |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS201V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Anh |
– |
anh.hoang@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Khai thác dữ liệu là quá trình tìm hiểu kiến thức về các mô hình mô tả, dễ hiểu và dự đoán từ các tập dữ liệu quy mô lớn. Các phần chính của học phần này bao gồm phân tích khai thác dữ liệu, khai thác mẫu thường xuyên và quy tắc kết hợp, phân cụm và phân loại. Học phần cung cấp các nền tảng cơ bản này, đồng thời đề cập đến các chủ đề tiên tiến như phương pháp hạt nhân, phân tích dữ liệu đa chiều và đồ thị phức tạp cùng mạng lưới. Học phần tích hợp các khái niệm từ các ngành liên quan như học máy và thống kê, và phù hợp cho một học phần về phân tích dữ liệu.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững kiến thức về khai phá dữ liệu, bao gồm cả phương pháp cho mỗi loại dữ liệu |
CLO1:Biết được cách phân tích khám phá dữ liệu. |
PLO3-6,7a,7b |
CLO2: Biết cách khai thác mẫu xuất hiện thường xuyên. |
PLO3-6,7a,7b |
CLO3: Hiểu cách phân loại được trong học có giám sát. |
PLO3-6,7a,7b |
CLO4: Thực hiện được kỹ thuật nhóm dữ liệu trong học không giám sát. |
PLO3-6,7a,7b |
CLO5: Biết và hiểu được cách phát hiện dữ liệu ngoại lệ. |
PLO3-6,7a,7b |
Kỹ năng |
CO2: Kỹ năng làm việc nhóm và tìm kiếm thông tin |
CLO6: Có kỹ năng làm việc nhóm (thảo luận và trình bày) |
PLO10, 12 |
CLO7: Tìm kiếm và đọc được thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự học hỏi suốt đời. |
CLO8: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Mohammed J. Zaki Wagner Meira Jr, (2014). Data Mining and Machine Learnings: Fundamental Concepts and Algorithms. Cambridge University Press.
Tham khảo
[1] Jure Leskovec, Anand Rajaraman, Jeffrey David Ullman (2014). Mining of Massive Datasets. Cambridge University Press.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO2-CLO5 |
30% |
2 |
Kiểm tra giữa kỳ: Bài kiểm tra (trắc nghiệm và tự luận). |
Theo đáp án |
CLO1-CLO5 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Dự án nhóm cuối kỳ. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO8 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS332V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn học máy
Tên Tiếng Anh: Introduction to Machine Learning |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS201V, MATH201V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.email |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhập môn học máy sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quan về các nguyên tắc cơ bản của học máy (machine learning). Sinh viên sẽ tìm hiểu về các loại vấn đề có thể được giải quyết, các thành phần cơ bản và cách xây dựng mô hình trong học máy. Một số thuật toán chính sẽ được khám phá. Sau khi hoàn thành khóa học, sinh viên sẽ có kiến thức thực tiễn về một số thuật toán học có giám sát và không giám sát, cùng với sự hiểu biết về các khái niệm quan trọng như hiện tượng underfitting và overfitting, điều chuẩn (regularization), và kiểm định chéo (cross-validation). Sinh viên sẽ có khả năng xác định loại vấn đề mà họ đang cố gắng giải quyết, lựa chọn thuật toán phù hợp, tinh chỉnh tham số và đánh giá mô hình.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp các khái niệm cơ bản về Học máy |
CLO1: Biết và hiểu được các khái niệm và thuật toán học máy. |
PLO3-6,
7a,7b |
CLO2: Lựa chọn được thuật toán học máy phù hợp để giải quyết các vấn đề thực tế. |
PLO3-6,
7a,7b |
CO2: Trang bị kiến thức thực tiễn về một số thuật toán học có giám sát và không giám sát. |
CLO3: Phát triển và viết được các mô hình/hàm học máy quan trọng bằng Python. |
PLO3-6,
7a,7b |
CLO4: Sử dụng được Scikit Learn để giải quyết các vấn đề học máy. |
PLO3-6,
7a,7b |
CLO5: Kiểm tra và đánh giá được các mô hình học máy. |
PLO3-6,
7a,7b |
Kỹ năng |
CO3: Có khả năng xác định loại vấn đề học máy trong thực tế, lựa chọn thuật toán, mô hình phù hợp, tinh chỉnh tham số để giải quyết vấn đề. |
CLO6: Làm việc nhóm (thảo luận, báo cáo và thuyết trình) |
PLO10, 12 |
CLO7: Tìm kiếm và đọc thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề |
PLO8 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự học hỏi suốt đời. |
CLO8: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Vũ Hữu Tiệp, Machine Learning Cơ Bản, https://machinelearningcoban.com/ (TTU Library).
[2] Scikit: learn: https://scikit-learn.org/stable/
Tham khảo
[1] Mitchell, Tom (1997). Machine Learning. McGraw-Hill.
[2] Machine Learning courses: MIT, Bekerly, Coursera, Edx.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO3-CLO5 |
20% |
2 |
Bài tâp nhóm. |
Rubric AM2b |
CLO1-CLO8 |
40% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Bài thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS333V |
Tên Tiếng Việt: Nhập môn thị giác máy tính
Tên Tiếng Anh: Introduction to Computer Vision |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V, MATH110V (Tham khảo Cố vấn học tập) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Anh Tuấn |
– |
tuan.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Nhập môn thị giác máy tính” giới thiệu các khái niệm và kỹ thuật cơ bản trong lĩnh vực Thị giác máy tính, một nhánh quan trọng của Trí tuệ nhân tạo. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức về xử lý ảnh, phân tích ảnh, trích xuất đặc trưng và nhận dạng đối tượng trong ảnh và video. Học phần này là nền tảng cho các môn học chuyên sâu hơn về xử lý ảnh nâng cao, học máy và ứng dụng thị giác máy tính trong thực tế. Nội dung học phần bao gồm các kỹ thuật xử lý ảnh cơ bản, phát hiện cạnh, phân vùng ảnh, trích xuất đặc trưng và giới thiệu về nhận dạng đối tượng.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Có kiến thức về xử lý hình ảnh sử dụng các phương pháp truyền thống. |
CLO1: Có kiến thức về xử lý hình ảnh và video, các phép biến đổi hình ảnh. |
PLO7, 8 |
CLO2: Phân tích và trích rút được các thông tin từ hình ảnh sử dụng các phương pháp truyền thống. |
PLO7, 8 |
Kỹ năng |
CO2: Thành thạo thư viện OpenCV |
CLO3: Thành thạo thư viện xử lý ảnh OpenCV. |
PLO7, 8 |
CO3: Làm việc nhóm |
CLO4: Có kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình. |
PLO9,10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Có trách nhiệm với bản thân và công việc |
CLO5: Có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
4 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
4 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
4 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
4 |
|
5 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Richard Szeliski (2022). Computer Vision: Algorithms and Applications. Springer.
Tham khảo
[1] Forsyth, David A (2003). Computer Vision : A Modern Approach. Prentice-Hall of India.
[2] OpenCV Documentation (Tài liệu trực tuyến).
[3] Scikit-image Documentation (Tài liệu trực tuyến).
[4] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO5 |
10% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO5 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
|
– Sinh viên làm dự án nhóm nhằm thực hiện các phép biến đổi hình ảnh/video cho một ứng dụng thực tế. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO5 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS334V |
Tên Tiếng Việt: Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
Tên Tiếng Anh: Introduction to Natural Language Processing |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V, CS202V, MATH110V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP) giới thiệu các khái niệm, kỹ thuật và thuật toán cơ bản trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ của con người bằng máy tính. NLP đóng vai trò then chốt trong nhiều ứng dụng hiện đại như tìm kiếm thông tin, phân tích cảm xúc, dịch máy, chatbot và nhiều hơn nữa. Học phần này trang bị cho sinh viên nền tảng vững chắc về các phương pháp xử lý văn bản, phân tích cú pháp, ngữ nghĩa và các ứng dụng thực tế của NLP. Môn học liên quan mật thiết đến các môn học về Trí tuệ Nhân tạo, Học máy, Khai phá dữ liệu và Thống kê. Nội dung bao gồm tiền xử lý văn bản, biểu diễn từ, mô hình ngôn ngữ, phân tích cú pháp và các ứng dụng NLP phổ biến.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Biết và hiểu được các khái niệm cơ bản và các bài toán cốt lõi trong xử lý ngôn ngữ tự nhiên. |
CLO1: Giải thích được lịch sử, các bài toán và ứng dụng của NLP. |
PLO6, 7a, 7b |
Kỹ năng |
CO2: Áp dụng được các thuật toán và kỹ thuật NLP để giải quyết các bài toán thực tế. |
CLO2: Thực hiện được tiền xử lý văn bản, bao gồm token hóa, chuẩn hóa và loại bỏ stop words. Xây dựng được các mô hình biểu diễn từ như Bag of Words, TF-IDF và Word embeddings. |
PLO8, 9 |
CLO3: Xây dựng và đánh giá được các mô hình ngôn ngữ n-gram. Áp dụng được các kỹ thuật phân tích cú pháp như Parsing và Dependency Parsing. |
PLO8, 9 |
CO3: Sử dụng được các công cụ và thư viện lập trình để xây dựng các ứng dụng NLP. |
CLO4: Sử dụng được các thư viện NLP như NLTK, spaCy và Transformers trong Python. |
PLO8, 9 |
CLO5: Thiết kế và triển khai được một hệ thống NLP hoàn chỉnh để giải quyết một bài toán cụ thể. Đánh giá được hiệu suất của hệ thống NLP đã xây dựng bằng các độ đo phù hợp (tương ứng. |
PLO8, 9 |
CO4: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình. |
CLO6: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình hiệu quả, thuyết phục. Làm việc nhóm hiệu quả (nếu dự án nhóm), quản lý thời gian và nguồn lực để hoàn thành dự án đúng hạn. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Có khả năng tự học, nghiên cứu và cập nhật kiến thức mới trong lĩnh vực NLP. |
CLO7: Chủ động tìm hiểu và cập nhật các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Walker, Adrian, (1990). Knowledge systems and Prolog : developing experts, databases, and natural language systems. Addison-Wesley.
Tham khảo
[1] Bird, S., Klein, E., & Loper, E., (2009), Natural Language Processing with Python, O’Reilly Media Inc.
[2] Brownlee, J., (2016), Deep Learning for Natural Language Processing, Machine Learning Mastery. Liên kết: https://machinelearningmastery.com/deep-learning-for-nlp/
[3] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO7 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO7 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO2- CLO6 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Sinh viên sẽ thực hiện một dự án NLP theo nhóm, áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết một bài toán cụ thể.
Sinh viên sẽ được đánh giá dựa trên báo cáo và thuyết trình dự án. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO7 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS364V |
Tên Tiếng Việt: Mã hoá và Bảo mật ứng dụng
Tên Tiếng Anh: Cryptography and Secure Application |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): MATH201V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Tạ Anh Phương |
– |
phuong.ta@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Môn học Mã hóa và Bảo mật ứng dụng cung cấp nền tảng vững chắc về các nguyên lý và kỹ thuật mật mã hiện đại, cũng như ứng dụng của chúng trong việc xây dựng các hệ thống bảo mật. Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức về các thuật toán mã hóa đối xứng và bất đối xứng, hàm băm, chữ ký số, cơ sở hạ tầng khóa công khai (PKI) và các giao thức bảo mật. Môn học này là nền tảng quan trọng cho các môn học chuyên sâu hơn về an toàn thông tin và an ninh mạng, đồng thời liên quan mật thiết đến các môn học về mạng máy tính và lập trình. Nội dung môn học bao gồm các khái niệm cơ bản về mật mã, các thuật toán mã hóa, các phương pháp tấn công và phòng thủ, cũng như các ứng dụng thực tế của mật mã trong bảo mật hệ thống và dữ liệu.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu và nắm vững các khái niệm, nguyên tắc và thuật toán cơ bản trong mật mã học và bảo mật thông tin. |
CLO1: Giải thích được các khái niệm cơ bản về bảo mật thông tin (tính bí mật, tính toàn vẹn, tính xác thực, tính chống thoái thác) và phân biệt các loại tấn công bảo mật phổ biến. |
PLO4, 5 |
CLO2: Mô tả và so sánh được các thuật toán mã hóa đối xứng và bất đối xứng, bao gồm cả ưu nhược điểm và ứng dụng của từng loại. |
PLO4, 5 |
CLO3: Trình bày được nguyên lý hoạt động của hàm băm, chữ ký số, chứng chỉ số và các giao thức bảo mật phổ biến như SSL/TLS, IPsec. |
PLO4, 5 |
Kỹ năng |
CO2: Vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, đánh giá và triển khai các hệ thống bảo mật thông tin. |
CLO4: Sử dụng được các công cụ và thư viện mật mã để thực hiện các thao tác mã hóa, giải mã, tính toán hàm băm và tạo chữ ký số. |
PLO8, 9 |
CLO5: Phân tích và đánh giá được tính bảo mật của một hệ thống thông tin đơn giản, nhận diện các điểm yếu tiềm ẩn. |
PLO8, 9 |
CLO6: Triển khai được một hệ thống bảo mật cơ bản, áp dụng các thuật toán và giao thức mật mã phù hợp và thực hiện các biện pháp phòng chống tấn công phổ biến. |
PLO8, 9 |
CO3: Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình trong lĩnh vực an toàn thông tin. |
CLO7: Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả, phối hợp tốt với các thành viên và hoàn thành nhiệm vụ được giao trong dự án. |
PLO12 |
CLO8: Có kỹ năng xây dựng và trình bày báo cáo kỹ thuật rõ ràng, đầy đủ và chính xác về các vấn đề liên quan đến mật mã và bảo mật. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Phát triển khả năng tự học, tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực an toàn thông tin. |
CLO9: Có khả năng tự học, chủ động tìm kiếm, cập nhật thông tin về các công nghệ và xu hướng mới trong lĩnh vực mật mã và bảo mật. |
PLO14 |
CLO10: Có trách nhiệm với công việc, tuân thủ các quy định về bảo mật thông tin và đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực. |
PLO13, 15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Carr, Houston H, (2007). Data communications and network security. McGraw-Hill
Tham khảo
[1] Stallings, W. (2017). Cryptography and Network Security: Principles and Practice (7th Edition). Pearson Education.
[2] Schneier, B. (1996). Applied Cryptography: Protocols, Algorithms, and Source Code in C (2nd Edition). John Wiley & Sons
[3] Phan Đình Diệu. (2002). Lý thuyết mật mã và an toàn thông tin. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4] Stuttard, D., & Pinto, M. (2011). The Web Application Hacker’s Handbook: Finding and Exploiting Security Flaws (2nd Edition). Wiley.
[5] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO9 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO10 |
20% |
III |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
|
– Sinh viên sẽ thực hiện một dự án thực tế liên quan đến mật mã và bảo mật ứng dụng. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO10 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS401V |
Tên Tiếng Việt: Hệ thống phân tán
Tên Tiếng Anh: Distributed Systems |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS205V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Trợ giảng |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Sự phát triển ngày càng tăng của công nghệ thông tin như Mạng cảm biến không dây (Wireless Sensor Network) và Internet vạn vật (Internet of Things) đã dẫn đến việc thu thập một lượng lớn dữ liệu và thông tin từ môi trường cũng như các tương tác giữa con người và môi trường mỗi ngày. Lượng dữ liệu khổng lồ này cần được xử lý và trả kết quả trong một khoảng thời gian giới hạn. Các phần mềm và ứng dụng xử lý dữ liệu theo tuần tự trở thành rào cản và không thể đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người dùng. Hệ thống phân tán cung cấp phương thức kết nối và tận dụng tài nguyên tính toán và lưu trữ từ các máy tính được phân bố ở nhiều vị trí địa lý khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ tính toán và phân tích dữ liệu. Học phần Hệ thống phân tán giới thiệu các khái niệm cơ bản về hệ thống phân tán, các phương pháp thiết kế và triển khai hệ thống có khả năng chịu lỗi và mở rộng.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu rõ các khái niệm cơ bản, nguyên lý hoạt động và các vấn đề cốt lõi trong hệ thống phân tán. |
CLO1: Giải thích được các khái niệm về hệ thống phân tán, các loại hệ thống phân tán, các thách thức và vấn đề trong hệ thống phân tán. |
PLO3-6, 7c |
CLO2: Mô tả được các mô hình kiến trúc phân tán (client-server, P2P, cloud computing) và các đặc điểm của từng mô hình. |
PLO3-6, 7c |
CO2: Áp dụng các kỹ thuật giao tiếp giữa các tiến trình, đồng bộ hóa, nhất quán dữ liệu và quản lý lỗi trong môi trường phân tán. |
CLO3: Trình bày được các phương pháp giao tiếp giữa các tiến trình (sockets, RPC, RMI), các thuật toán đồng bộ hóa, các mô hình nhất quán dữ liệu và các kỹ thuật quản lý lỗi trong hệ thống phân tán. |
PLO3-6, 7c |
Kỹ năng |
CO3: Phân tích, thiết kế và triển khai các ứng dụng phân tán đơn giản đến phức tạp bằng các công nghệ và mô hình lập trình phân tán hiện đại. |
CLO4: Xây dựng được các ứng dụng phân tán đơn giản bằng các công nghệ lập trình mạng (sockets, RMI). |
PLO8, 9 |
CLO5: Áp dụng các kỹ thuật đồng bộ hóa, quản lý nhất quán dữ liệu và xử lý lỗi trong các ứng dụng phân tán |
PLO8, 9 |
CO4: Đánh giá và lựa chọn các giải pháp phù hợp cho các bài toán cụ thể trong hệ thống phân tán. |
CLO6: Phân tích và so sánh các giải pháp khác nhau cho một bài toán cụ thể trong hệ thống phân tán, lựa chọn được giải pháp tối ưu |
PLO8, 9 |
CO5: Phát triển kỹ năng mềm |
CLO7: Làm việc hiệu quả trong nhóm, phân công công việc và phối hợp với các thành viên khác để hoàn thành dự án. |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Phát triển kỹ năng làm việc nhóm, tư duy phản biện và khả năng tự học trong quá trình thực hiện dự án. |
CLO8: Chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu và cập nhật kiến thức mới về hệ thống phân tán. |
PLO14 |
CLO9: Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Tanenbaum, A. S., & Van Steen, M. (2007). Distributed systems: principles and paradigms (2nd ed.). Pearson Prentice Hall.
Tham khảo
[1] Birman, Kenneth P. (2012). Guide to Reliable Distributed Systems: Building High-Assurance Applications and Cloud-Hosted Services. Springger.
[2] Coulouris, G., Dollimore, J., Kindberg, T., & Blair, G. (2011). Distributed systems: concepts and design (5th ed.). Addison-Wesley.
[3] Bal, Henr (1992). Programming Distributed Systems. Silicon Press.
[4] Brian Goetz, Tim Peierls, Joshua Bloch, Joseph Bowbeer, David Holmes, and Doug Lea, (2006). Java Concurrency in Practice.. Addison-Wesley Professional.
[5] Scott Oaks and Henry Wong, (2004). Java Threads, 3rd Edition. O’Reilly Press.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và nộp các bài tập đúng hạn. |
Rubric AM1 |
CLO9 |
5% |
2 |
– Phân tích tài liệu. |
Rubric AM7 |
CLO1,2,3,7,8,9 |
15% |
3 |
– Bài tập thực hành. |
Rubric AM2a |
CLO4-CLO9 |
40% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Dự án nhóm môn học. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO9 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS408V |
Tên Tiếng Việt: Dự án phần mềm
Tên Tiếng Anh: Software Project |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Kiến thức cơ bản về lập trình và kỹ thuật phần mềm
(Tham khảo Cố vấn học tập) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
– |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Dự án phần mềm đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho sinh viên những kỹ năng thực tiễn và kiến thức cơ bản để quản lý và triển khai các dự án phần mềm từ khâu lên kế hoạch, phân tích yêu cầu đến triển khai và bảo trì. Đây là học phần chuyên ngành kết nối chặt chẽ với các môn học như Lập trình, Kỹ thuật phần mềm, và Quản lý dự án CNTT. Nội dung bao gồm các kỹ thuật quản lý dự án, phương pháp phát triển phần mềm, làm việc nhóm, tài liệu hóa và thực hành toàn bộ vòng đời dự án phần mềm thông qua các bài tập thực hành và dự án cuối kỳ.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Biết và hiểu được các giai đoạn dự án phần mềm, kỹ thuật quản lý dự án, phương pháp phát triển phần mềm và mối liên hệ giữa quản lý dự án, kỹ thuật phần mềm và quản lý dự án CNTT. |
CLO1: Biết các giai đoạn của dự án phần mềm từ lập kế hoạch, phân tích yêu cầu, phát triển, triển khai đến bảo trì. |
PLO7c |
CLO2: Giải thích được các kỹ thuật quản lý dự án và phương pháp phát triển phần mềm chính. |
PLO7c |
CLO3: Phân tích được mối liên hệ giữa quản lý dự án, kỹ thuật phần mềm và quản lý dự án CNTT. |
PLO7c |
Kỹ năng |
CO2: Áp dụng được công cụ quản lý dự án, tạo tài liệu phần mềm và làm việc nhóm để triển khai dự án phần mềm hoàn chỉnh. |
CLO4: Áp dụng được công cụ và kỹ thuật quản lý dự án để lập kế hoạch dự án. |
PLO8 |
CLO5: Tạo được các sản phẩm dự án phần mềm, như tài liệu yêu cầu, sơ đồ UML và tài liệu kỹ thuật. |
PLO7c |
CLO6: Làm việc nhóm để triển khai và trình bày một dự án phần mềm hoàn chỉnh. |
PLO12 |
CLO7: Viết báo cáo và trình bày. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Hình thành thói quen học tập suốt đời và cập nhật công nghệ mới. |
CLO8: Khả năng học tập và cập nhật công nghệ mới trong lĩnh vực công nghệ phần mềm. |
PLO14 |
CO4: Siêng năng và tự giác trong công việc. |
CLO9: Có ý thức tự giác, chủ động trong công việc được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Ghezzi, Carlo, Mehdi Jazayeri, Dino Mandrioli, (2003). Fundamentals of software engineering, 2nd edition, Prentice Hall, Pearson Education.
Tham khảo
[1] Ian Sommerville, (2015), Software Engineering, 9th edition, Addison-Wesley
[2] Ken Schwaber, (2004). Agile Project Management with Scrum, Microsoft Press.
[3] Công cụ: Git, Trello/JIRA, Visual Studio Code, Postman.
[4] Nền tảng trực tuyến: GitHub, Stack Overflow, Medium (cho các bài blog kỹ thuật).
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần, hoạt động trong lớp. |
Rubrics AM1 |
CLO8 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm (theo tiến độ dự án môn học). |
Rubric AM8b |
CLO1,2,3,9 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO9 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm (viết code, viết báo cáo, thuyết trình, demo code). |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO9 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS411V |
Tên Tiếng Việt: Dữ liệu lớn
Tên Tiếng Anh: Big Data |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS311V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983695166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
Phạm Trần Thị Thu Ngân |
– |
– |
Trợ giảng (nếu có) |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Dữ liệu lớn (Big Data) cung cấp kiến thức nền tảng về dữ liệu lớn và điện toán đám mây: các thuộc tính, đặc điểm, nguồn dữ liệu, ứng dụng và giá trị của dữ liệu lớn. Khóa học sẽ đề cập đến mô hình lập trình phân tán (tức là, MapReduce) và hệ thống quản lý dữ liệu lớn (cả SQL và NoSQL) cho các ứng dụng dữ liệu lớn. Học phần tập trung nhiều hơn vào thực hành với các hệ thống lưu trữ (Hadoop), xử lý dữ liệu lớn trên Spark, điều phối với Airflow và Redis Queue. Khóa học cũng giới thiệu về các dịch vụ đám mây công cộng như AWS, Cloudera và các giải pháp triển khai cho ứng dụng dữ liệu lớn trên đám mây.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu rõ các khái niệm cơ bản về dữ liệu lớn, các đặc điểm, nguồn gốc, ứng dụng và giá trị của nó. |
CLO1: Định nghĩa và phân biệt được các khái niệm liên quan đến dữ liệu lớn. |
PLO6, 7a, 7b |
CLO2: Phân tích được các đặc điểm và ứng dụng của dữ liệu lớn trong các lĩnh vực khác nhau. |
PLO6, 7a, 7b |
Kỹ năng |
CO2:Thành thạo lập trình phân tán với MapReduce và sử dụng các hệ thống cơ sở dữ liệu SQL, NoSQL và column-based trong xử lý dữ liệu lớn. |
CLO3: Xây dựng được các chương trình MapReduce để xử lý dữ liệu phân tán. |
PLO8, 9 |
CLO4: Sử dụng được các truy vấn SQL, NoSQL và column-based để truy vấn và xử lý dữ liệu lớn. |
PLO8, 9 |
CO3: Vận dụng thành thạo các công nghệ Hadoop, HDFS, YARN, Spark, Spark Streaming và Spark SQL để xây dựng và triển khai các ứng dụng xử lý dữ liệu lớn. |
CLO5: Cài đặt và cấu hình được môi trường Hadoop, Spark. |
PLO8, 9 |
CLO6: Phát triển được các ứng dụng xử lý dữ liệu lớn bằng Spark và Spark SQL. |
PLO8, 9 |
CLO7: Xây dựng được các ứng dụng xử lý dữ liệu luồng thời gian thực bằng Spark Streaming. |
PLO8, 9 |
CO4: Có kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả trong các dự án thực tế. |
CLO8: Làm việc nhóm hiệu quả trong các dự án thực hành và dự án cuối kỳ. |
PLO12 |
CLO9: Trình bày và bảo vệ kết quả dự án một cách rõ ràng và thuyết phục. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
CLO10: Chủ động tìm hiểu và cập nhật các công nghệ mới trong lĩnh vực dữ liệu lớn. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] EMC Education Services (2015). Data Science and Big Data Analytics: Discovering, Analyzing, Visualizing and Presenting Data. John Wiley & Sons
Tham khảo
[1] Rudy Lai and B. Potaczek (2019). Hands-On Big Data Analytics with PySpark. Packt Publishing
[2] Viktor Mayer-Schönberger and Kenneth Cukier (2013). Big Data: A Revolution That Will Transform How We Live, Work, and Think. Houghton Mifflin Harcourt.
[3] Aggarwal, C. C. (2015). Data Mining: The Textbook. Springer.
[4] Mohammed J. Zaki, Wagner Meira, Jr, (2020). Data Mining and Machine Learning: Fundamental Concepts and Algorithms. Cambridge University
[5] Géron, A. (2019). Hands-On Machine Learning with Scikit-Learn, Keras, and TensorFlow (2nd Edition). O’Reilly Media.
[6] VanderPlas, J. (2016). Python Data Science Handbook. O’Reilly Media.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
|
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 và Rubric AM9 |
CLO10 |
10% |
|
– Bài tập cá nhân |
RubricAM2a |
CLO1,2, 3,4,5,6 |
40% |
III |
Đánh giá tổng hợp (cuối kỳ) |
|
– Dự án: Sinh viên sẽ thực hiện một dự án thực tế liên quan đến xử lý và phân tích dữ liệu lớn, áp dụng các kiến thức và kỹ năng đã học trong suốt khóa học. Dự án có thể là phân tích dữ liệu mạng xã hội, phân tích dữ liệu log server, phân tích dữ liệu thương mại điện tử, hoặc các dự án khác theo sự hướng dẫn của giảng viên. |
Rubric AM8b |
CLO1 -10 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS412V |
Tên Tiếng Việt: Trích rút thông tin và tìm kiếm trên Web
Tên Tiếng Anh: Information Retrieval and Web Search |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS311V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Hoàng Anh |
– |
anh.hoang@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Trích rút thông tin và tìm kiếm trên Web trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để xây dựng các hệ thống truy xuất thông tin từ văn bản và web, với vai trò quan trọng trong các lĩnh vực như Khoa học Máy tính, Khoa học Dữ liệu và Xử lý Ngôn ngữ tự nhiên. Nội dung học phần bao gồm các nguyên lý cơ bản của truy xuất thông tin, các mô hình như Boolean, không gian vector, và học máy; kỹ thuật lập chỉ mục văn bản, đánh giá hệ thống, phân cụm, phân loại tài liệu và xếp hạng kết quả. Đặc biệt, học phần đi sâu vào ứng dụng thực tế trong tìm kiếm trên web như thu thập dữ liệu, thuật toán PageRank, và phân tích siêu dữ liệu. Học phần này liên kết chặt chẽ với các môn như Xử lý ngôn ngữ tự nhiên, Học máy, và Cơ sở dữ liệu, tạo nền tảng cho việc phát triển các hệ thống thông tin thông minh.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Có kiến thức về hệ thống truy xuất thông tin từ văn bản và web. |
CLO1: Có kiến thức về xây dựng bảng chỉ mục tài liệu/thông tin. |
PLO7 |
CLO2: Có kiến thức về các phương pháp vectơ hoá tài liệu/thông tin. |
PLO7 |
Kỹ năng |
CO2: Xây dựng được một hệ thống truy xuất thông tin từ văn bản và web đơn giản. |
CLO3: Áp dụng được các thuật toán, phương pháp, công cụ sẵn có vào các bài toán lưu trữ thông tin, lập chỉ mục để truy xuất thông tin |
PLO8 |
CLO4: Áp dụng được các công cụ để thu thập và lưu trữ dữ liệu từ Web. |
PLO8 |
CO3: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, viết báo cáo rõ ràng, thuyết phục. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Siêng năng và tự giác trong công việc |
CLO6: Có ý thức tự giác, chủ động trong công việc được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] C. Manning, P. Raghavan, and H. Schütze, (2008). Introduction to Information Retrieval. Cambridge University Press, 2008.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO6 |
10% |
2 |
– Kiểm tra giữa kỳ: trắc nghiệm (50%) và tự luận (50%). |
Theo đáp án |
CLO1-CLO4 |
20% |
3 |
– Thuyết trình nhóm. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO4 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án nhóm (viết báo cáo và thuyết trình). |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO5 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS413V |
Tên Tiếng Việt: Xử lý dữ liệu
Tên Tiếng Anh: Data Preprocessing/cleansing |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS311V, CS332V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Xử lý dữ liệu” cung cấp nền tảng quan trọng trong khoa học dữ liệu, giúp sinh viên nắm vững các kỹ thuật chuẩn hóa, làm sạch và biến đổi dữ liệu để đảm bảo chất lượng trước khi phân tích. Học phần này liên quan mật thiết đến các môn học như Khai phá dữ liệu, Học máy và Trí tuệ nhân tạo, tạo nền móng cho việc xử lý và khai thác dữ liệu hiệu quả. Nội dung bao gồm các phương pháp xử lý dữ liệu thiếu, lỗi, nhiễu, trùng lặp, tái cấu trúc và tối ưu hóa dữ liệu, kết hợp thực hành chuyên sâu và dự án cuối kỳ.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Có kiến thức tổng quát về xử lý dữ liệu với nhiều loại định dạng khác nhau. |
CLO1: Có kiến thức về xử lý dữ liệu trong các trường hợp sau: mất cân bằng, nhiễu, thiếu (missing), trùng lặp. |
PLO7 |
CLO2: Có kiến thức về biến đổi (chuẩn hoá, số hoá danh mục, one-hot) các dữ liệu nhằm phù hợp với các môn hình học máy tương ứng. |
PLO7 |
Kỹ năng |
CO2: Sử dụng và lựa chọn được các công cụ, thư viện cho các mục đích xử lý dữ liệu khác nhau. |
CLO3: Sử dụng và lựa chọn thành thạo các thư viện (Scikit-learn, Imbalance), công cụ và phương pháp (SMOTE, MICE, PCA,…) cho mục đích xử lý dữ liệu. |
PLO8 |
CO3: Làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình hiệu quả. |
CLO4: Có kỹ năng làm việc nhóm, làm báo cáo, xây dựng các bài thuyết trình, thuyết trình thuyết phục, hiệu quả. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Có trách nhiệm với bản thân và công việc |
CLO5: Tham gia đầy đủ các buổi học; Có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Géron, A. (2019). Hands-On Machine Learning with Scikit-Learn, Keras, and TensorFlow (2nd Edition). O’Reilly Media.
Tham khảo
[1] VanderPlas, J. (2016). Python Data Science Handbook. O’Reilly Media.
[2] Wickham, H., & Grolemund, G. (2016). R for Data Science. O’Reilly Media.
[3] Aggarwal, C. C. (2015). Data Mining: The Textbook. Springer.
[4] Mohammed J. Zaki, Wagner Meira, Jr, (2020). Data Mining and Machine Learning: Fundamental Concepts and Algorithms. Cambridge University.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
|
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO5 |
10% |
|
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2b |
CLO1- CLO5 |
10% |
|
– Kiểm tra giữa kỳ: Bài tập thực hành cá nhân. |
Rubric AM3 |
CLO1- CLO4 |
30% |
III |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
|
– Sinh viên làm dự án theo nhóm. Báo cáo và trình bày kết quả là yêu cầu bắt buộc để đánh giá cuối kỳ. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO5 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS414V |
Tên Tiếng Việt: Dự án Khoa học Dữ liệu và triển khai
Tên Tiếng Anh: Data Science project and deployment |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Kiến thức cơ bản về lập trình và kỹ thuật phần mềm
(Tham khảo Cố vấn học tập) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Dự án Khoa học dữ liệu và triển khai” trang bị kiến thức và kỹ năng thực hành toàn diện cho sinh viên để hoàn thành một dự án Khoa học dữ liệu hoàn chỉnh, từ thu thập, tiền xử lý, phân tích, xây dựng và đánh giá mô hình, đến triển khai, kết nối lý thuyết đã học với thực tiễn, giúp sinh viên nắm vững quy trình làm việc của một nhà Khoa học dữ liệu. Đây là môn học thực hành chuyên sâu dành cho giai đoạn cuối chương trình Khoa học dữ liệu, sau khi sinh viên đã có nền tảng về Toán, Thống kê, Lập trình, Khai phá dữ liệu và Học máy. Nội dung bao gồm: quản lý dự án, quy trình phát triển dự án, xử lý và phân tích dữ liệu thực tế, xây dựng và đánh giá mô hình Học máy, triển khai mô hình, làm việc nhóm và thuyết trình. Môn học liên hệ mật thiết với Toán cao cấp, Thống kê ứng dụng (nền tảng toán và thống kê), Lập trình Python/R (công cụ lập trình), Cơ sở dữ liệu (quản lý và truy vấn dữ liệu) và Khai phá dữ liệu, Học máy (thuật toán và mô hình phân tích dữ liệu). Nội dung chính xoay quanh: lựa chọn bài toán, thu thập và tiền xử lý dữ liệu, phân tích và khám phá dữ liệu, xây dựng và đánh giá mô hình, triển khai mô hình và báo cáo dự án.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Tổng hợp các kiến thức liên quan cho một bài toán khoa học dữ liệu. |
CLO1: Biết và hiểu được quy trình làm bài toán khoa học dữ liệu, bao gồm: đặt vấn đề, xác định dữ liệu, thu thập và xử lý dữ liệu, biến đổi dữ liệu, xây dựng mô hình học máy, triển khai thành ứng dụng. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Tổng hợp các kỹ năng cần thiết cho công việc liên quan khoa học dữ liệu. |
CLO2: Có kỹ năng thu thập và xử lý dữ liệu cho bài toán khoa học dữ liệu. |
PLO8 |
CLO3: Có kỹ năng phân tích, khai phá dữ liệu. |
PLO8 |
CLO4: Đánh giá được mô hình học máy và triển khai chúng thành ứng dụng. |
PLO8 |
CO3: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình hiệu quả, rõ ràng, thuyết phục. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình hiệu quả, rõ ràng, thuyết phục. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Có trách nhiệm với bản thân và công việc |
CLO6: Tham gia đầy đủ các buổi học; Có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] EMC Education Services, (2015). Data Science and Big Data Analytics: Discovering, Analyzing, Visualizing and Presenting Data. John Wiley & Sons.
Tham khảo
[1] Andriy Burkov. (2020). Machine Learning Engineering, True Positive Inc.
[2] Jake VanderPlas (2017). Python Data Science Handbook: Essential Tools for Working with Data. O’reilly.
[3] Các nguồn trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO4 |
10% |
2 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Bài tập thực hành cá nhân. |
Rubric AM3 |
CLO1- CLO6 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Làm dự án (viết code và thuyết trình). |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO6 |
60% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS431V |
Tên Tiếng Việt: Học máy nâng cao
Tên Tiếng Anh: Advanced Machine Learning |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS332V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Học máy nâng cao” tiếp tục trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu về các phương pháp học máy hiện đại, bổ sung cho các kiến thức đã được học ở các học phần cơ sở. Học phần tập trung vào ba chủ đề chính: phương pháp học dựa trên xác suất (với trọng tâm là lý thuyết Bayes và mạng Bayesian), phương pháp học tổng hợp (bao gồm các kỹ thuật bagging và boosting) và xử lý dữ liệu chuỗi thời gian. Học phần này đóng vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho sinh viên khả năng nghiên cứu và ứng dụng các kỹ thuật học máy tiên tiến vào giải quyết các bài toán thực tế phức tạp.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu sâu sắc các nguyên lý và thuật toán của phương pháp học dựa trên xác suất, học tổng hợp và xử lý dữ liệu chuỗi thời gian. |
CLO1: Giải thích được các khái niệm cơ bản về lý thuyết Bayes, mạng Bayesian, các phương pháp bagging và boosting, cũng như các kỹ thuật xử lý dữ liệu chuỗi thời gian. |
PLO6, 7a, 7b |
CLO2: Phân tích và so sánh được ưu nhược điểm của các thuật toán học máy nâng cao. |
PLO6, 7a, 7b |
Kỹ năng |
CO2: Áp dụng thành thạo các kỹ thuật học máy nâng cao để giải quyết các bài toán thực tế, đặc biệt là với dữ liệu chuỗi thời gian. |
CLO3: Xây dựng và triển khai được các mô hình học máy dựa trên các kỹ thuật đã học bằng các thư viện và công cụ lập trình phù hợp. |
PLO8, 9 |
CLO4: Đánh giá và lựa chọn được mô hình học máy phù hợp cho từng bài toán cụ thể. |
PLO8, 9 |
CO3: Có khả năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình hiệu quả trong dự án. |
CLO5: Làm việc hiệu quả trong nhóm để hoàn thành dự án, phân công nhiệm vụ và phối hợp tốt với các thành viên. Trình bày và bảo vệ kết quả dự án một cách rõ ràng và thuyết phục. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực học máy. |
CLO6: Chủ động tìm kiếm và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau để giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Barber, David, (2022). Bayesian reasoning and machine learning. Cambridge Uni. Press
Tham khảo
[1] Géron, A. (2019). Hands-On Machine Learning with Scikit-Learn, Keras, and TensorFlow (2nd Edition). O’Reilly Media.
[2] Bell, Jason (2020). Machine learning: hands-on for developers and technical professionals. Wiley.
[3] Murphy, K. P. (2012). Machine learning: a probabilistic perspective. MIT press.
[4] Hastie, T., Tibshirani, R., & Friedman, J. (2009). The elements of statistical learning: data mining, inference, and prediction. Springer Science & Business Media.
[5] Hyndman, R. J., & Athanasopoulos, G. (2021). Forecasting: principles and practice. OTexts. (Tài liệu về chuỗi thời gian)
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
|
– Chuyên cần/thảo luận/bài tập về nhà. |
Rubric AM1, AM2a, AM2b |
CLO1-CLO6 |
10% |
1 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm. |
Theo thang điểm trắc nghiệm |
CLO1-CLO6 |
20% |
2 |
– Kiểm tra thường xuyên: Thuyết trình//Vấn đáp. |
Rubric AM3 |
CLO1-CLO6 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Dự án: Sinh viên sẽ thực hiện một dự án nhóm, áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết một bài toán thực tế liên quan đến học máy nâng cao, đặc biệt là xử lý dữ liệu chuỗi thời gian. Dự án khuyến khích sinh viên tự chọn đề tài hoặc có thể được gợi ý bởi giảng viên. |
Rubric AM8a, AM8b |
CLO1-CLO6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS434V |
Tên Tiếng Việt: Học sâu
Tên Tiếng Anh: Deep Learning |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS332V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Học sâu (Deep Learning) này giới thiệu về học sâu. Học sâu đã thu hút sự chú ý đáng kể trong ngành công nghiệp nhờ đạt được các kết quả tiên tiến trong thị giác máy tính và xử lý ngôn ngữ tự nhiên. Sinh viên sẽ học các kiến thức cơ bản và nâng cao về học sâu, cũng như các kỹ thuật hiện đại để xây dựng các mô hình tiên tiến như CNN, RNN, LSTM, Autoencoder, VAE, GAN, U-Net, Transformer… Sinh viên sẽ sử dụng TensorFlow/PyTorch và API Keras để xây dựng các mô hình học sâu.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Biết và hiểu được các khái niệm cơ bản về học sâu và các loại mạng nơ-ron. |
CLO1: Giải thích được sự khác biệt giữa học máy và học sâu. Mô tả được cấu trúc và nguyên lý hoạt động của các mạng nơ-ron cơ bản (ví dụ: Perceptron, MLP). |
PLO7a, 7b |
CLO2: Phân tích và so sánh được ưu nhược điểm của các thuật toán học máy nâng cao. |
PLO7a, 7b |
Kỹ năng |
CO2: Xây dựng và huấn luyện được các mô hình học sâu bằng TensorFlow và PyTorch. |
CLO3: Sử dụng được TensorFlow/Keras và PyTorch để xây dựng các mô hình CNN, RNN, Autoencoder, VAE, GAN |
PLO8, 9 |
CLO4: Áp dụng các phương pháp tối ưu hóa và điều chỉnh siêu tham số để cải thiện hiệu suất mô hình. |
PLO8, 9 |
CO3: Áp dụng được học sâu để giải quyết các bài toán thực tế trong thị giác máy tính và xử lý ngôn ngữ tự nhiên. |
CLO5: Xây dựng được các ứng dụng nhận dạng ảnh, phân loại văn bản, sinh ảnh bằng GAN, v.v. |
PLO8, 9 |
CLO6: Đánh giá và phân tích kết quả của mô hình. |
PLO8, 9 |
CO4: Nắm bắt được các xu hướng và nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực học sâu. |
CLO7: Tìm hiểu và trình bày được các bài báo khoa học về học sâu. |
PLO8, 9 |
CLO8: Đánh giá tiềm năng ứng dụng của các kỹ thuật học sâu mới. |
PLO8, 9 |
CO5: Có khả năng làm việc nhóm, báo cáo thuyết trình hiệu quả trong dự án. |
CLO9: Làm việc hiệu quả trong nhóm để hoàn thành dự án, phân công nhiệm vụ và phối hợp tốt với các thành viên. |
PLO12 |
CLO10: Trình bày và bảo vệ kết quả dự án một cách rõ ràng và thuyết phục. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Có năng lực tự nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực học sâu. |
CLO11: Chủ động tìm kiếm và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau để giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
3 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
3 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Ian Goodfellow, Yoshua Bengio, Aaron Courville. (2016). Deep Learning. MIT Press.
[2] Charniak, Eugene (2018). Introduction to deep learning. MIT Press.
Tham khảo
[1] Aurélien Géron. (2019). Hands-On Machine Learning with Scikit-Learn, Keras & TensorFlow. O’Reilly Media.
[2] François Chollet. (2017). Deep Learning with Python. Manning Publications.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
|
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric
AM1 |
CLO10,11 |
10% |
|
– Bài tập cá nhân. |
Rubric AM2a |
CLO1,2, 3,4,5,6 |
40% |
III |
Đánh giá tổng hợp (cuối kỳ) |
|
– Dự án: Sinh viên sẽ thực hiện một dự án thực tế áp dụng các kiến thức đã học trong học phần. Dự án có thể liên quan đến thị giác máy tính (ví dụ: nhận dạng đối tượng, phân loại ảnh), xử lý ngôn ngữ tự nhiên (ví dụ: dịch máy, phân tích cảm xúc), hoặc các lĩnh vực khác. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO10 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS435V |
Tên Tiếng Việt: Thực hành học sâu trong xử lý ngôn ngữ
Tên Tiếng Anh: Practical Deep learning in Natural Language Processing |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS434V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thực hành Học sâu trong Xử lý Ngôn ngữ trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành chuyên sâu về ứng dụng học sâu vào lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự nhiên (NLP). Học phần này đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối lý thuyết về học sâu với các bài toán thực tế của NLP, giúp sinh viên có khả năng xây dựng và triển khai các hệ thống NLP tiên tiến. Học phần liên quan mật thiết đến các học phần về Xử lý Ngôn ngữ Tự nhiên, Học Máy và Học Sâu. Nội dung học phần bao gồm các kỹ thuật tiền xử lý văn bản, các mô hình mạng nơ-ron sâu phổ biến trong NLP (RNN, LSTM, GRU, Transformer), và ứng dụng của chúng trong các nhiệm vụ như phân tích tình cảm, dịch máy, trả lời câu hỏi và tóm tắt văn bản.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các khái niệm học sâu, triển khai và tinh chỉnh mô hình NLP nâng cao, cũng như đánh giá và cải thiện hiệu suất của chúng. |
CLO1: Nắm vững các khái niệm cơ bản về học sâu và ứng dụng của chúng vào các tác vụ xử lý ngôn ngữ tự nhiên. |
PLO1, 3-7 |
CLO2: Biết cách triển khai và tinh chỉnh các mô hình NLP nâng cao như RNN, LSTM, GRU và Transformer sử dụng các framework học sâu phổ biến Tensorflow/Pytorch. |
PLO1, 3-7 |
CLO3: Biết cách đánh giá hiệu suất của các mô hình NLP và triển khai các kỹ thuật để cải thiện độ chính xác và hiệu quả của chúng. |
PLO1, 3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Trang bị kỹ năng giải quyết các thách thức NLP trong thực tế, tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề, và làm việc nhóm để thảo luận và trình bày. |
CLO4: Giải quyết được các thách thức NLP trong thực tế, như phân tích, phân loại văn bản, dịch máy và tóm tắt văn bản. |
PLO8 |
CLO5: Tìm kiếm và đọc được các thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề đang đối mặt; Có kỹ năng làm việc nhóm (thảo luận và trình bày, báo cáo thuyết trình). |
PLO9, 10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: có trách nhiệm với bản thân và công việc |
CLO6: Tham gia đầy đủ các buổi học; Có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
P
LO
6 |
P
L
O
7 |
PLO8 |
P
LO
9 |
P
LO
10 |
PLO11 |
P
LO
12 |
P
LO
13 |
P
LO
14 |
P
LO
15 |
CLO1 |
3 |
|
3 |
3 |
3 |
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
3 |
|
3 |
3 |
3 |
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
3 |
|
3 |
3 |
3 |
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Walker, Adrian, (1990). Knowledge systems and Prolog: Developing expert, Database, and Natural language systems. Addison-Wesley.
Tham khảo
[1] Bird, S., Klein, E., & Loper, E., (2009), Natural Language Processing with Python, O’Reilly Media Inc.
[2] Brownlee, J., (2016). Deep Learning for Natural Language Processing, Machine Learning Mastery. Liên kết: https://machinelearningmastery.com/deep-learning-for-nlp/
[3] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO6 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
|
– Sinh viên thực hiện một dự án NLP thực tế, áp dụng các kiến thức đã học trong học phần. Đánh giá dựa trên báo cáo và thuyết trình dự án. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO6 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS436V |
Tên Tiếng Việt: Thực hành học sâu trong thị giác máy tính
Tên Tiếng Anh: Practical Deep learning in Computer Vision |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 01 |
Số tín chỉ thực hành: 02 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 15 |
Số tiết thực hành: 60 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 60 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS333V, CS434V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Thực hành Học sâu trong thị giác máy tính” cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hành chuyên sâu về ứng dụng học sâu trong lĩnh vực thị giác máy tính. Học phần này tập trung vào việc xây dựng, huấn luyện và triển khai các mô hình học sâu cho các bài toán thị giác máy tính phổ biến như phân loại ảnh, phát hiện đối tượng, phân đoạn ảnh và sinh ảnh. Học phần này là sự tiếp nối logic của các môn học về xử lý ảnh, thị giác máy tính và học máy, trang bị cho sinh viên nền tảng vững chắc để nghiên cứu và phát triển các ứng dụng thị giác máy tính tiên tiến. Nội dung học phần bao gồm các kiến trúc mạng nơron Convolutional Neural Networks (CNNs), Recurrent Neural Networks (RNNs), Generative Adversarial Networks (GANs) và các kỹ thuật huấn luyện nâng cao.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: có kiến thức chuyên sâu về các mô hình học sau phục vụ cho dữ liệu hình ảnh và video. |
CLO1: Hiểu được các mô hình học sâu cho thị giác máy tính: CNN, YOLO, ResNet, Fast R-CNN, GAN, U-Net. |
PLO3-7 |
CLO2: Nắm được các kỹ thuật tăng cường dữ liệu khi huấn luyện mô hình học sâu. |
PLO3-7 |
CO2: Thành thạo các framework, thư viện. |
CLO3: Sử dụng thành thạo các platform cho học sâu như: Tensorflow/Pytorch và thư viện OpenCV. |
PLO3-7 |
CO3: Tận dụng được các mô hình đã được huấn luyện sẵn. |
CLO4: Sử dụng được các kiến trúc có sẵn cho các bài toán về nhận diện đối tượng, phân loại ảnh, video. |
PLO3-7 |
CLO5: Sử dụng được các mô hình mở (đã được huấn luyện) và phương pháp học chuyển giao để phục vụ cho bài toán cụ thể. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO4. Lựa chọn được giải pháp phù hợp với từng bài toán thực tế cụ thể. |
CLO6: Lựa chọn được các kiến trúc có sẵn cho các bài toán về nhận diện đối tượng, phân loại ảnh, video thực tế |
PLO9 |
CO5: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình. |
CLO7: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình thuyết phục. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Có trách nhiệm với bản thân và công việc. |
CLO8: Tham gia tích cực các buổi học; có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Richard Szeliski (2022). Computer Vision: Algorithms and Applications. Springer.
Tham khảo
[1] Forsyth, David A (2003). Computer Vision : A Modern Approach. Prentice-Hall of India.
[2] Goodfellow, I., Bengio, Y., & Courville, A. (2016). Deep learning. MIT Press.
[3] OpenCV Documentation (Tài liệu trực tuyến).
[4] Scikit-image Documentation (Tài liệu trực tuyến).
[5] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO8 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO8 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1- CLO8 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Sinh viên thực hiện một dự án thị giác máy tính thực tế, áp dụng các kiến thức đã học trong học phần. Đánh giá dựa trên báo cáo và thuyết trình dự án. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO8 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS437V |
Tên Tiếng Việt: Nhận diện mẫu
Tên Tiếng Anh: Pattern Recognition |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): MATH110V, STA206V, CS331V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Nhận diện mẫu là môn học chuyên ngành thuộc lĩnh vực Trí tuệ Nhân tạo và Học máy. Học phần cung cấp kiến thức nền tảng và chuyên sâu về các phương pháp nhận dạng mẫu, từ các kỹ thuật tiền xử lý dữ liệu, trích xuất đặc trưng đến các thuật toán phân loại và đánh giá hiệu năng. Môn học trang bị cho sinh viên khả năng phân tích, thiết kế và triển khai các hệ thống nhận dạng mẫu trong nhiều ứng dụng thực tế, bao gồm xử lý ảnh, âm thanh, ngôn ngữ tự nhiên và dữ liệu bảng. Học phần này liên quan mật thiết đến các môn học như Đại số tuyến tính, Giải tích, Thống kê, Học máy và Khai phá dữ liệu. Nội dung học phần bao gồm các loại mẫu dữ liệu, trích xuất đặc trưng, các mô hình phân loại (Naive Bayes, SVM, LDA, PCA, ANN), và ứng dụng trên dữ liệu audio, image, NLP và bảng.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu rõ các khái niệm cơ bản về nhận diện mẫu. |
CLO1: Định nghĩa được khái niệm mẫu (pattern), nhận diện mẫu (pattern recognition), và các giai đoạn cơ bản của một hệ thống nhận diện mẫu và thách thức của bài toán. |
PLO3-7 |
CLO2: Phân biệt được các loại bài toán nhận diện mẫu (phân lớp, hồi quy, phân cụm). Nêu được các ứng dụng tiêu biểu của nhận diện mẫu trong các lĩnh vực khác nhau. |
PLO3-7 |
CO2: Nắm vững các phương pháp trích xuất đặc trưng từ các loại dữ liệu khác nhau (audio, image, NLP, bảng). |
CLO3: Mô tả và so sánh được các phương pháp trích xuất đặc trưng cho dữ liệu số (ví dụ: thống kê, biến đổi Fourier). |
PLO3-7 |
CLO4: Áp dụng được các kỹ thuật trích xuất đặc trưng từ ảnh (ví dụ: HOG, SIFT, SURF). |
PLO3-7 |
CLO5: Áp dụng các phương pháp trích xuất đặc trưng cho dữ liệu văn bản (ví dụ: Bag of Words, TF-IDF, word embeddings). |
PLO3-7 |
CO3: Hiểu và áp dụng được các thuật toán phân loại phổ biến (Naive Bayes, SVM, LDA, PCA, ANN, mô hình tham số và phi tham số). |
CLO6: Giải thích được nguyên lý hoạt động của thuật toán Naive Bayes và điều kiện áp dụng. Phân biệt được PCA và LDA và nêu rõ mục đích sử dụng của từng thuật toán. |
PLO3-7 |
CLO7: Mô tả được bài toán tối ưu của SVM và vai trò của kernel trick. |
PLO3-7 |
CO4: Kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình thuyết phục, hiệu quả. |
CLO8: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình thuyết phục, hiệu quả. |
PLO10, 12 |
Kỹ năng |
CO5: Phân tích và lựa chọn phương pháp nhận dạng mẫu phù hợp với từng bài toán cụ thể. |
CLO9: Phân tích và lựa chọn phương pháp nhận dạng mẫu phù hợp với từng bài toán cụ thể. |
PLO8 |
CO5: Xây dựng, huấn luyện và đánh giá mô hình nhận dạng mẫu bằng các công cụ và thư viện lập trình. |
CLO10: Xây dựng, huấn luyện và đánh giá mô hình nhận dạng mẫu bằng các công cụ và thư viện lập trình. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: có trách nhiệm với bản thân và công việc |
CLO11: Tham gia đầy đủ các buổi học; Có ý thức tự giác, chủ động hoàn thành công việc được giao. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
3 |
3 |
3 |
3 |
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO11 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Christopher M. Bishop. (2006). Pattern Recognition and Machine Learning. Springer.
Tham khảo
[1] Richard O. Duda, Peter E. Hart, David G. Stork. (2001). Pattern Classification. Wiley-Interscience.
[2] Ian Goodfellow, Yoshua Bengio, Aaron Courville. (2016). Deep Learning. MIT Press.
[3] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO9 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO1- CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO2- CLO6 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
4 |
Sinh viên sẽ thực hiện một dự án thực tế liên quan đến Nhận diện mẫu, áp dụng các kiến thức đã học để giải quyết một bài toán cụ thể. Dự án có thể được thực hiện theo nhóm hoặc cá nhân, và sẽ được đánh giá dựa trên tính sáng tạo, tính ứng dụng, và chất lượng báo cáo. |
Rubric AM8b |
CLO1- CLO11 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS440V |
Tên Tiếng Việt: Mạng máy tính
Tên Tiếng Anh: Computer Network |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS205V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Mạng máy tính cung cấp cho sinh viên kiến thức nền tảng và chuyên sâu về cấu trúc, hoạt động và các giao thức của mạng máy tính hiện đại, đặc biệt tập trung vào Internet và mô hình TCP/IP. Học phần này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng kiến thức cơ sở cho các môn học chuyên sâu hơn về an ninh mạng, quản trị mạng, và các ứng dụng mạng. Kiến thức từ học phần này cũng giúp sinh viên có nền tảng để tiếp cận các chứng chỉ quốc tế như CCNA. Nội dung học phần bao gồm kiến trúc mạng phân lớp, các giao thức từ lớp vật lý đến lớp ứng dụng, định tuyến, chuyển mạch, và lập trình socket.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu rõ kiến trúc phân lớp TCP/IP và chức năng của từng lớp. |
CLO1: Giải thích được chức năng và tương tác giữa các lớp trong mô hình TCP/IP. |
PLO7c |
CO2: Nắm vững các giao thức mạng quan trọng như IP, TCP, UDP, DNS, DHCP. |
CLO2: Mô tả được hoạt động của các giao thức TCP, UDP, DNS, DHCP và vai trò của chúng trong mạng. |
PLO7c |
Kỹ năng |
CO3: Cấu hình và quản lý mạng LAN, VLAN, và các thiết bị mạng như switch, router. |
CLO3: Cấu hình được các thiết bị switch, router để xây dựng mạng LAN, VLAN và kết nối các mạng. |
PLO8, 9 |
CO4: Phân tích và giải quyết các vấn đề mạng cơ bản. |
CLO4: Sử dụng được các công cụ phân tích mạng để xác định và khắc phục sự cố mạng. |
PLO8, 9 |
CO5: Lập trình ứng dụng mạng bằng socket. |
CLO5: Xây dựng được ứng dụng mạng đơn giản bằng socket programming. |
PLO8, 9 |
CO7: Phát triển kỹ năng mềm (làm việc nhóm, quản lý dự án). |
CLO6: Phối hợp làm việc nhóm để hoàn thành dự án và chia sẻ kiến thức. |
PLO12 |
CLO7: Trình bày và bảo vệ kết quả dự án một cách rõ ràng và thuyết phục. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO6: Tự học, nghiên cứu và cập nhật kiến thức mới về mạng máy tính. |
CLO8: Chủ động tìm hiểu và áp dụng các công nghệ mạng mới vào thực tế. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Kurose, J. F., & Ross, K. W. (2017). Computer networking: A top-down approach. Pearson Education.
Tham khảo
[1] Odom, Wendell. (2016). Cisco CCENT/CCNA ICND1 100-105 Official Cert Guide. Cisco Press.
[2] Odom, Wendell. (2017). Cisco CCNA Routing and Switching ICND2 200-105 Official Cert Guide. Cisco Press.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Phân tích tài liệu theo nhóm và báo cáo. |
Rubric AM3 |
CLO6,7 |
20% |
2 |
– Dự án nhóm số 1 và báo cáo. |
Rubric AM3 |
CLO6,7,8 |
25% |
3 |
– Dự án nhóm số 2 và báo cáo. |
Rubric AM3 |
CLO6,7,8 |
25% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Thi cuối kỳ (trắc nghiệm và tự luận). |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
30% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS441V |
Tên Tiếng Việt: Trực quan hoá dữ liệu
Tên Tiếng Anh: Data Visualization |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS111V (Nhập môn Khoa học Máy tính và Lập trình Python) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Trực quan hóa dữ liệu là việc trình bày dữ liệu dưới dạng đồ họa, đóng vai trò quan trọng trong việc biểu diễn dữ liệu ở cả quy mô nhỏ và lớn. Mục tiêu chính của khóa học này là cung cấp các kỹ năng để khai thác dữ liệu, từ đó tiết lộ những thông tin giá trị bằng cách trích xuất thông tin, hiểu rõ hơn về dữ liệu và đưa ra các quyết định hiệu quả. Trong khóa học, sẽ giới thiệu các thư viện trực quan hóa khác nhau như Matplotlib, Seaborn, ggplot, Plotly, Folium, v.v
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững các thư viện hỗ trong Python. |
CLO1: Tạo trực quan hóa được để trình bày dữ liệu bằng các thư viện khác nhau như Matplotlib, Seaborn, ggplot, Plotly, Folium; |
PLO3-7 |
CO2: Xác định được các loại biểu đồ cho từng mục đích trực quan hoá. |
CLO2: Xác định được biểu đồ phù hợp nhất cho từng vấn đề cụ thể |
PLO3-7 |
CLO3: Giải thích được dữ liệu dựa trên các biểu đồ/đồ thị đã trực quan hóa. Trình bày được dữ liệu theo cách dễ hiểu đối với mọi người |
PLO3-7 |
CLO4: Phân tích, đánh giá và chỉnh sửa được trực quan hóa dữ liệu. |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO4: Kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình và tìm kiếm thông tin. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo thuyết trình. |
PLO10, 12 |
CLO6: Tìm kiếm và đọc được thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề |
PLO9 |
Mức độ tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Thể hiện ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tự học hỏi suốt đời. |
CLO7: Phát triển ý thức trách nhiệm nghề nghiệp và khả năng tự học, học hỏi suốt đời để đáp ứng yêu cầu công việc và phát triển bản thân trong suốt sự nghiệp. |
PLO13, 14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO
10 |
PLO
11 |
PLO
12 |
PLO
13 |
PLO
14 |
PLO
15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
5 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Môn học không yêu cầu sách giáo khoa bắt buộc, một vài sách tham khảo sẽ được giới thiệu trong các buổi học.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubic AM2a |
CLO1-CLO7 |
30% |
2 |
Dự án nhóm giữa kỳ. |
Rubic AM8b |
CLO1-CLO7 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
Dự án nhóm cuối kỳ. |
Rubic AM8b |
CLO1-CLO7 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS447V |
Tên Tiếng Việt: Học tăng cường
Tên Tiếng Anh: Reinforcement Learning |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 02 |
Số tín chỉ thực hành: 01 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 30 |
Số tiết thực hành: 30 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 75 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): CS434V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
PGS. TS Trần Vũ Khanh |
0989282522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Học tăng cường” giới thiệu cho sinh viên về một lĩnh vực quan trọng của trí tuệ nhân tạo, tập trung vào việc huấn luyện các tác nhân (agent) để đưa ra quyết định tối ưu trong một môi trường. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức về các thuật toán học tăng cường phổ biến, từ cơ bản đến nâng cao, cùng với khả năng áp dụng chúng vào giải quyết các bài toán thực tế. Học phần có mối quan hệ mật thiết với các học phần như Máy học, Trí tuệ nhân tạo, và Toán cao cấp. Nội dung học phần bao gồm các khái niệm cơ bản về học tăng cường, các thuật toán như Q-learning, SARSA, Deep Q-Networks, và ứng dụng của chúng trong các lĩnh vực khác nhau.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức lý thuyết chuyên sâu về học tăng cường |
CLO1: Hiểu và giải thích được các khái niệm cơ bản về học tăng cường. |
PLO7 |
CO2: Giúp sinh viên nắm vững nguyên lý hoạt động của các thuật toán học tăng cường |
CLO2: Phân tích được nguyên lý hoạt động của các thuật toán học tăng cường như Q-learning, SARSA, Deep Q-Networks. |
PLO7 |
CLO3: Nhận diện được mối quan hệ giữa tác nhân, môi trường, hành động và phần thưởng trong học tăng cường. |
PLO7 |
Kỹ năng |
CO3: Rèn luyện kỹ năng thiết kế, năng lực lập trình, triển khai, đánh giá các mô hình học tăng cường |
CLO4: Thiết kế, lập trình, triển khai và đánh giá được các mô hình học tăng cường cho các bài toán thực tế. Vận dụng được kiến thức học tăng cường vào các lĩnh vực như robotics, trò chơi, điều khiển thông minh. |
PLO8 |
CO4: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình. |
CLO5: Có kỹ năng làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO5: Hình thành thói quen học tập suốt đời và cập nhật công nghệ mới |
CLO6: Khả năng học tập và cập nhật công nghệ mới trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo. |
PLO14 |
CO6: Siêng năng và tự giác trong công việc |
CLO7: Có ý thức tự giác, chủ động trong công việc được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
P
LO
9 |
P
LO
10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Richard S. Sutton and Andrew G. Barto (2018). Reinforcement learning: An introduction. The MIT Press.
Tham khảo
[1] Csaba Szepesvári (2010), Algorithms for Reinforcement Learning. Morgan & Claypool Publishers.
[2] Các nguồn khác trên internet.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO8 |
10% |
2 |
– Thực hành. |
Rubric AM9 |
CLO3, 4 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Trắc nghiệm (50%) và thực hành (50%). |
Thang trắc nghiệm và Rubric AM9 |
CLO1-CLO7 |
20% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Sinh viên sẽ được yêu cầu thực hiện một dự án ứng dụng các kiến thức đã học vào giải quyết một bài toán cụ thể, có thể là một bài toán trong game, robotics, hoặc một lĩnh vực khác (báo cáo, thuyết trình, code, demo). |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO7 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS450V |
Tên Tiếng Việt: Các chủ đề về Khoa học Dữ liệu
Tên Tiếng Anh: Data Science topics |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 03 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 90 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 45 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: |
Học phần tiên quyết (nếu có): Tham khảo Cố vấn học tập |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị,
họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Tham gia |
3 |
TS. Trần Vũ Khanh |
– |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Tham gia |
4 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Tham gia |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần “Các chủ đề về khoa học dữ liệu” nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức chuyên sâu và thực tiễn về các kỹ thuật và ứng dụng trong khoa học dữ liệu. Môn học tổ chức dưới hình thức seminar, với sự tham gia của các khách mời là chuyên gia từ doanh nghiệp và các trường đại học. Sinh viên được khuyến khích nghiên cứu độc lập, thực hành nhóm và thực hiện báo cáo cuối kỳ. Học phần cung cấp nền tảng vững chắc cho sinh viên khi tham gia các môn học tiếp theo hoặc áp dụng trong nghề nghiệp.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Cung cấp kiến thức chuyên sâu về các chủ đề trong khoa học dữ liệu |
CLO1: Hiểu và nắm vững các kỹ thuật và công cụ cơ bản cũng như tiên tiến trong khoa học dữ liệu, bao gồm phân tích dữ liệu, học máy (Machine Learning), khai thác dữ liệu lớn (Big Data), và các ứng dụng thực tế. |
PLO7a,b |
CLO2: Nắm được các phương pháp và xu hướng mới trong khoa học dữ liệu, như học sâu (Deep Learning), trí tuệ nhân tạo (AI), và phân tích dữ liệu thời gian thực. |
PLO7a,b |
Kỹ năng |
CO2: Khuyến khích nghiên cứu và học tập độc lập, kỹ năng làm việc nhóm. |
CLO3: Có kỹ năng nghiên cứu độc lập và tư duy phản biện để giải quyết các vấn đề khoa học dữ liệu. |
PLO8 |
CLO4: Kỹ năng làm việc nhóm. Thực hiện được các báo cáo nghiên cứu chi tiết về các vấn đề khoa học dữ liệu và truyền đạt kết quả nghiên cứu một cách rõ ràng, mạch lạc. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Tự chủ trong công việc |
CLO5: Chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu các vấn đề khoa học dữ liệu mới và áp dụng các công cụ hiện đại trong nghiên cứu. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
|
|
|
|
|
|
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
|
|
|
|
5 |
5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
5 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
Không có giáo trình bắt buộc.
Tham khảo
[1] Hastie, T., Tibshirani, R., & Friedman, J. (2009). The Elements of Statistical Learning: Data Mining, Inference, and Prediction. Springer.
[2] Provost, F., & Fawcett, T. (2013). Data Science for Business. O’Reilly Media.
[3] Bishop, C. M. (2006). Pattern Recognition and Machine Learning. Springer.
[4] McKinney, W. (2017). Python for Data Analysis. O’Reilly Media.
[5] https://365datascience.com/projects/
[6] Bài giảng khách mời tuỳ theo thời điểm.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO1-CLO5 |
10% |
2 |
– Thuyết trình nhóm theo chủ đề. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO5 |
40% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
|
– Báo cáo tổng hợp cá nhân theo đề tài được phân công. |
Rubric AM7 |
CLO1-CLO5 |
50% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS470V |
Tên Tiếng Việt: Đồ án tốt nghiệp
Tên Tiếng Anh: Graduation Project |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành ☒ Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 08 |
Số tín chỉ lý thuyết: 08 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 360 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 360 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Cần tham khảo ý kiến của Cố vấn học tập, giảng viên hướng dẫn. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu. edu.vn |
Đồng phụ trách |
3 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Đồ án tốt nghiệp là học phần cuối cùng và có tính chất tổng hợp trong chương trình đào tạo, đóng vai trò then chốt đánh giá năng lực vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực tế trong lĩnh vực Công nghệ thông tin. Học phần này trang bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu, phân tích, thiết kế, triển khai và đánh giá một hệ thống phần mềm, bài toán khoa học dữ liệu hoặc học máy hoàn chỉnh. Đồ án tốt nghiệp thể hiện khả năng tự học, tư duy sáng tạo và làm việc độc lập của sinh viên. Học phần có mối quan hệ mật thiết với tất cả các học phần chuyên ngành đã được học trước đó, đặc biệt là các học phần về phân tích thiết kế hệ thống, lập trình, cơ sở dữ liệu, khoa học dữ liệu và học máy. Kết quả của học phần là một chương trình demo hoạt động và một báo cáo (hoặc slide trình bày) chi tiết. Nội dung đồ án do giảng viên hướng dẫn và sinh viên tự chọn và đăng ký với khoa.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Tổng hợp được các kiến thức đã học. |
CLO1: Vận dụng được kiến thức chuyên ngành để giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực phần mềm, khoa học dữ liệu hoặc học máy. |
PLO3- 7 |
CLO2: Hiểu được quy trình phát triển phần mềm hoặc quy trình nghiên cứu khoa học. |
PLO3- 7 |
CLO3: Nắm được các phương pháp, công nghệ và công cụ liên quan đến đề tài. |
PLO3- 7 |
Kỹ năng |
CO2: Áp dụng các kiến thức đã học vào bài toán cụ thể. |
CLO4: Phân tích, thiết kế và triển khai được một hệ thống phần mềm hoặc giải pháp khoa học dữ liệu/học máy. Sử dụng thành thạo các công cụ lập trình, phân tích dữ liệu, học máy và các công nghệ hỗ trợ. |
PLO8 |
CLO5: Viết được báo cáo khoa học và trình bày kết quả nghiên cứu một cách rõ ràng, mạch lạc và thuyết phục. |
PLO9 |
CLO6: Làm việc độc lập, làm việc nhóm, báo cáo, thuyết trình (nếu có) và quản lý thời gian hiệu quả. |
PLO10, 12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Năng lực tự học và học suốt đời. |
CLO7: Chủ động trong việc tìm kiếm tài liệu, nghiên cứu và giải quyết vấn đề. Có tinh thần trách nhiệm cao đối với kết quả công việc. |
PLO14 |
CLO8: Tuân thủ các quy định về đạo đức khoa học và bản quyền. |
PLO15 |
CLO9: Có khả năng tự đánh giá và điều chỉnh quá trình làm việc. |
PLO13 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Do tính chất đa dạng của các đề tài đồ án, tài liệu tham khảo sẽ được cập nhật và bổ sung theo từng đề tài cụ thể. Tuy nhiên, dưới đây là một số gợi ý chung:
– Về phát triển phần mềm:
- [1] Sommerville, I., (2016). Software Engineering, 10th Edition, Pearson Education Limited.
- [2] Pressman, R.S. and Maxim, B.R., (2015). Software Engineering: A Practitioner’s Approach, 8th Edition, McGraw-Hill Education.
– Về Khoa học dữ liệu và Học máy:
- [3] Hastie, T., Tibshirani, R. and Friedman, J., (2009). The Elements of Statistical Learning, 2nd Edition, Springer.
- [4] Bishop, C.M., (2006). Pattern Recognition and Machine Learning, Springer.
- [5] Géron, A., (2019). Hands-On Machine Learning with Scikit-Learn, Keras & TensorFlow, 2nd Edition, O’Reilly Media.
Ngoài ra, sinh viên cần chủ động tìm kiếm các bài báo khoa học, tài liệu trực tuyến và các nguồn thông tin khác liên quan đến đề tài của mình. Giảng viên hướng dẫn sẽ có trách nhiệm hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá sản phẩm, báo cáo và bảo vệ |
1 |
Đánh giá chất lượng của đồ án (nội dung, hình thức, tính khoa học, tính mới, tính ứng dụng..).
Đánh giá chất lượng báo cáo, khả năng thuyết trình và trả lời câu hỏi của sinh viên. |
Rubric AM10c |
CLO1-CLO9 |
100% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS471V |
Tên Tiếng Việt: Tiểu luận tốt nghiệp
Tên Tiếng Anh: Graduation Essay |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành ☒ Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 04 |
Số tín chỉ lý thuyết: 04 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 180 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 540 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Cần tham khảo ý kiến của Cố vấn học tập, giảng viên hướng dẫn. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
3 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
4 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
5 |
PGS. TS Trần Vũ Khanh |
0989 282 522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Tiểu luận tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng và quan trọng trong chương trình đào tạo, cho phép sinh viên vận dụng kiến thức và kỹ năng đã được học để thực hiện một nghiên cứu chuyên sâu về một chủ đề cụ thể trong lĩnh vực Khoa học Máy tính, Khoa học Dữ liệu, Học máy hoặc Hệ thống phần mềm. Học phần này trang bị cho sinh viên kỹ năng nghiên cứu độc lập, phân tích, tổng hợp thông tin, viết báo cáo khoa học và thuyết trình. Nó có mối quan hệ mật thiết với các học phần chuyên ngành trước đó, là cơ sở để sinh viên tiếp tục học lên các bậc học cao hơn hoặc tham gia vào các hoạt động nghiên cứu và phát triển. Nội dung học phần bao gồm việc lựa chọn đề tài, xây dựng đề cương, thu thập và xử lý dữ liệu, phân tích kết quả và viết báo cáo.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hệ thống kiến thức đã học và tìm hiểu 1 vấn đề chưa có trong chương trình học. |
CLO1: Nắm được phương pháp nghiên cứu khoa học hoặc tìm hiểu công nghệ mới. |
PLO3-7 |
CLO2: Hiểu được quy trình thực hiện một tiểu luận tốt nghiệp. |
PLO3-7 |
CLO3: Hiểu biết sâu về một vấn đề cụ thể hoặc một công nghệ mới trong lĩnh vực chuyên môn. |
PLO3-7 |
CLO4: Xây dựng được chương trình demo (nếu có). |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Thực hành kỹ năng tự học, tìm kiếm tài liệu, viết báo cáo, trình bày vấn đề. |
CLO5: Tìm kiếm, đọc và tổng hợp được tài liệu khoa học. |
PLO9, 11 |
CLO6: Phân tích, đánh giá và so sánh được các công trình nghiên cứu hoặc các công nghệ mới. |
PLO9 |
CLO7: Xây dựng được đề cương nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu. Viết được báo cáo theo chuẩn mực. Trình bày và bảo vệ được kết quả nghiên cứu trước hội đồng. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: chủ động trong công việc, tuân thủ đạo đức nghiên cứu. |
CLO8: Chủ động, sáng tạo và có trách nhiệm trong nghiên cứu. |
PLO14 |
CLO9: Có tinh thần hợp tác và học hỏi. |
PLO13 |
CLO10: Tuân thủ đạo đức nghiên cứu khoa học. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Do tính chất đa dạng của các đề tài đồ án, tài liệu tham khảo sẽ được cập nhật và bổ sung theo từng đề tài cụ thể. Tuy nhiên, dưới đây là một số gợi ý chung:
[1] Dawson, Catherine (2009). Introduction to research methods: a practical guide for anyone undertaking a research project. Howtobooks
[2] Nguyễn Đình Thọ (2012), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. NXB Lao Động – Xã hội.
[3] Booth, W. C., Colomb, G. G., & Williams, J. M. (2008). The craft of research. University of Chicago press.
[4] Các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài.
[5] Các công trình nghiên cứu (khóa luận, luận văn, luận án) đã được công bố.
[6] Tài liệu hướng dẫn viết khóa luận của khoa/trường.
Ngoài ra, sinh viên cần chủ động tìm kiếm các bài báo khoa học, tài liệu trực tuyến và các nguồn thông tin khác liên quan đến đề tài của mình. Giảng viên hướng dẫn sẽ có trách nhiệm hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá quá trình và sản phẩm |
1 |
– Đánh giá sự chuyên cần, tiến độ thực hiện và tinh thần làm việc của sinh viên trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận.
– Đánh giá chất lượng của tiểu luận (nội dung, hình thức). |
Rubric AM10b |
CLO1-CLO10 |
100% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS480V |
Tên Tiếng Việt: Khóa luận tốt nghiệp
Tên Tiếng Anh: Graduation Thesis |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành ☒ Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 08 |
Số tín chỉ lý thuyết: 08 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 360 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 360 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Cần tham khảo ý kiến của Cố vấn học tập, giảng viên hướng dẫn và điểm trung bình đến thời điểm đăng ký phải lớn hơn hoặc bằng 3.0. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
3 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
4 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
5 |
PGS. TS Trần Vũ Khanh |
0989 282 522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Khóa luận tốt nghiệp là học phần cuối cùng, mang tính tổng hợp và chuyên sâu trong chương trình đào tạo. Học phần này trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học độc lập dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Sinh viên sẽ được hướng dẫn về phương pháp nghiên cứu, từ việc đọc và tổng hợp tài liệu, phân tích và đánh giá các công trình nghiên cứu trước đó, phát triển ý tưởng mới, thực hiện nghiên cứu thực nghiệm (nếu có), viết báo cáo khoa học và trình bày kết quả nghiên cứu trước hội đồng. Học phần này có mối quan hệ mật thiết với tất cả các học phần chuyên ngành đã được học, vận dụng và tổng hợp kiến thức đã được trang bị để giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực chuyên môn. Kết quả của học phần là một khóa luận hoàn chỉnh và chương trình demo (nếu có), thể hiện khả năng nghiên cứu độc lập và chuyên sâu của sinh viên.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hệ thống kiến thức đã học và tìm hiểu 1 vấn đề chưa có trong chương trình học. |
CLO1: Nắm được phương pháp nghiên cứu khoa học hoặc tìm hiểu công nghệ mới. |
PLO3-7 |
CLO2: Hiểu được quy trình thực hiện một tiểu luận tốt nghiệp. |
PLO3-7 |
CLO3: Hiểu biết sâu về một vấn đề cụ thể hoặc một công nghệ mới trong lĩnh vực chuyên môn. |
PLO3-7 |
CLO4: Xây dựng được chương trình demo (nếu có). |
PLO3-7 |
Kỹ năng |
CO2: Thực hành kỹ năng tự học, tìm kiếm tài liệu, viết báo cáo, trình bày vấn đề. |
CLO5: Tìm kiếm, đọc và tổng hợp được tài liệu khoa học. |
PLO9, 11 |
CLO6: Phân tích, đánh giá và so sánh được các công trình nghiên cứu hoặc các công nghệ mới. |
PLO9 |
CLO7: Xây dựng được đề cương nghiên cứu và thực hiện nghiên cứu. Viết được báo cáo theo chuẩn mực. Trình bày và bảo vệ được kết quả nghiên cứu trước hội đồng. |
PLO10 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: chủ động trong công việc, tuân thủ đạo đức nghiên cứu. |
CLO8: Chủ động, sáng tạo và có trách nhiệm trong nghiên cứu. |
PLO14 |
CLO9: Có tinh thần hợp tác và học hỏi. |
PLO13 |
CLO10: Tuân thủ đạo đức nghiên cứu khoa học. |
PLO15 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
4 |
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO9 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
CLO10 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Do tính chất đa dạng của các đề tài đồ án, tài liệu tham khảo sẽ được cập nhật và bổ sung theo từng đề tài cụ thể. Tuy nhiên, dưới đây là một số gợi ý chung:
[1] Dawson, Catherine (2009). Introduction to research methods: a practical guide for anyone undertaking a research project. Howtobooks.
[2] Booth, W. C., Colomb, G. G., & Williams, J. M. (2008). The craft of research. University of Chicago press.
[3] Các bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài.
[4] Các công trình nghiên cứu (khóa luận, luận văn, luận án) đã được công bố.
[5] Tài liệu hướng dẫn viết khóa luận của khoa/trường.
Ngoài ra, sinh viên cần chủ động tìm kiếm các bài báo khoa học, tài liệu trực tuyến và các nguồn thông tin khác liên quan đến đề tài của mình. Giảng viên hướng dẫn sẽ có trách nhiệm hỗ trợ sinh viên trong việc lựa chọn tài liệu tham khảo phù hợp.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá sản phẩm, báo cáo và bảo vệ |
1 |
– Đánh giá chất lượng của khóa luận (nội dung, hình thức, tính khoa học, tính mới, tính ứng dụng..).
– Đánh giá chất lượng báo cáo, khả năng thuyết trình và trả lời câu hỏi của sinh viên |
Rubric AM10c |
CLO1-CLO10 |
100% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS481V |
Tên Tiếng Việt: Thực tập 1
Tên Tiếng Anh: Internship 1 |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành ☒ Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 04 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 04 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 180 |
Số tiết tự học: 180 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Cần tham khảo ý kiến của Cố vấn học tập, giảng viên hướng dẫn. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
3 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
4 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
5 |
PGS. TS Trần Vũ Khanh |
0989 282 522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Thực tập 1 là bước quan trọng trong quá trình đào tạo, giúp sinh viên áp dụng kiến thức lý thuyết đã được học vào môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp. Học phần này cung cấp cho sinh viên cơ hội trải nghiệm môi trường làm việc chuyên nghiệp, tiếp xúc với công nghệ mới và rèn luyện các kỹ năng cần thiết cho sự nghiệp sau này. Nội dung thực tập được xây dựng dựa trên sự phối hợp giữa giảng viên và doanh nghiệp, đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với chương trình đào tạo. Học phần này có mối quan hệ mật thiết với các học phần chuyên ngành. Nội dung công việc do giảng viên và doanh nghiệp bàn bạc thống nhất. Thời gian thực tập tối thiểu từ 6 đến 8 tuần.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: hiểu quy trình công việc, nắm bắt công nghệ trong doanh nghiệp |
CLO1: Vận dụng được kiến thức chuyên môn đã học vào thực tiễn công việc tại doanh nghiệp. |
PLO3 – PLO7 |
CLO2: Hiểu được quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành. |
PLO3 – PLO7 |
CLO3: Nắm bắt được các công nghệ, thiết bị và xu hướng mới trong ngành. |
PLO3 – PLO7 |
Kỹ năng |
CO2: quản lý thời gian, làm việc nhóm, văn hoá doanh nghiệp, trình bày vấn đề |
CLO4: Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình. |
PLO10, 12 |
CLO5: Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện. Nâng cao kỹ năng thực hành chuyên môn. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: tự giác trong công việc, tác phong doanh nghiệp. |
CLO6: Có ý thức tự giác, chủ động trong công việc được giao. Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp. Chịu trách nhiệm về kết quả công việc cá nhân và nhóm. |
PLO13, 15 |
CLO7: Có tinh thần học hỏi, cầu tiến và tuân thủ kỷ luật. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
5.1. Tài liệu về kỹ năng mềm, viết báo cáo, thuyết trình
[1] Stephen R. Covey, 1989, 7 Habits of Highly Effective People (7 Thói Quen Thành Đạt), Simon & Schuster. (Giúp phát triển các thói quen tốt trong công việc và cuộc sống)
[2] Dale Carnegie, 1936, How to Win Friends and Influence People (Đắc Nhân Tâm), Simon & Schuster. (Tập trung vào kỹ năng giao tiếp, ứng xử và xây dựng mối quan hệ)
[3] Brian Tracy, Eat That Frog! (Ăn Con Ếch), Berrett-Koehler Publishers. (Về quản lý thời gian và ưu tiên công việc)
[4] Một số bài viết/video/khóa học trực tuyến về kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng viết báo cáo. (Tìm kiếm trên các nền tảng như Coursera, edX, YouTube…)
[5] Sách hướng dẫn viết báo cáo khoa học/báo cáo thực tập (tham khảo tại thư viện trường hoặc tìm kiếm trực tuyến).
[6] Tài liệu hướng dẫn về cách thiết kế slide thuyết trình hiệu quả.
[7] Các video hướng dẫn về kỹ năng thuyết trình tự tin và thu hút.
5.2. Tài liệu về chuyên ngành
[8] Sách về lập trình (Java, Python, C++,…), quản trị mạng, cơ sở dữ liệu, an ninh mạng,…
5.3. Tài liệu hướng dẫn từ doanh nghiệp (rất quan trọng) Đây là nhóm tài liệu cực kỳ quan trọng và cần được sinh viên đặc biệt chú ý. Bao gồm:
- Giới thiệu về công ty/doanh nghiệp: Brochure, website, slide giới thiệu, tài liệu về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động, văn hóa doanh nghiệp,…
- Mô tả công việc (Job Description): Chi tiết về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và yêu cầu đối với vị trí thực tập.
- Quy trình làm việc/SOP (Standard Operating Procedure): Hướng dẫn các bước thực hiện công việc cụ thể, quy định về an toàn lao động, quy tắc ứng xử,…
- Biểu mẫu báo cáo/phiếu đánh giá: Mẫu báo cáo công việc hàng tuần/tháng, phiếu đánh giá thực tập của doanh nghiệp.
- Tài liệu/hướng dẫn chuyên môn: Các tài liệu nội bộ của công ty về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất,…
- Thông tin liên hệ: Thông tin của người hướng dẫn trực tiếp tại công ty và các phòng ban liên quan.
- Nội quy công ty: Các quy định về giờ giấc làm việc, trang phục, văn hóa ứng xử,…
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
1 |
Dựa trên báo cáo thực tập, bài thuyết trình và quá trình thực hiện nhiệm vụ của sinh viên. |
Rubric AM10a
(Phần A) |
CLO1-CLO7 |
30% |
II |
Đánh giá của doanh nghiệp |
1 |
Dựa trên kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, kỹ năng mềm, thái độ làm việc, khả năng làm việc nhóm, mức độ hoàn thành công việc, chất lượng báo cáo. |
Rubric AM10a
(Phần B) |
CLO1-CLO7 |
70% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
CS482V |
Tên Tiếng Việt: Thực tập 2
Tên Tiếng Anh: Internship 2 |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành ☒ Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 06 |
Số tín chỉ lý thuyết: 00 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 06 |
Số tiết lý thuyết: 00 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 270 |
Số tiết tự học: 270 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Cần tham khảo ý kiến của Cố vấn học tập, giảng viên hướng dẫn. |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Cao Tiến Dũng |
0983 695 166 |
dung.cao@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
2 |
TS. Trương Hữu Trầm |
– |
tram.truong-huu@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
3 |
TS. Nguyễn Xuân Hà |
– |
ha.nguyen@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
4 |
TS. Trần Duy Hiến |
0908 051 591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
5 |
PGS. TS Trần Vũ Khanh |
0989 282 522 |
khanh.tran@ttu.edu.vn |
Đồng phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thực tập 2 là giai đoạn quan trọng giúp sinh viên áp dụng kiến thức đã được học vào môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp. Học phần này tạo cơ hội cho sinh viên tiếp tục trải nghiệm công việc thực tế, làm quen với văn hóa doanh nghiệp, phát triển kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm. Sinh viên sẽ được giao các nhiệm vụ cụ thể dưới sự hướng dẫn của giảng viên và người hướng dẫn tại doanh nghiệp, đồng thời được đánh giá về kiến thức, kỹ năng, thái độ và mức độ hoàn thành công việc. Học phần có mối quan hệ mật thiết với các học phần chuyên ngành, giúp sinh viên hiểu rõ hơn về ứng dụng của kiến thức lý thuyết trong thực tiễn. Nội dung công việc do giảng viên và doanh nghiệp bàn bạc thống nhất. Thời gian thực tập tối thiểu từ 10 đến 12 tuần.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: hiểu quy trình công việc, nắm bắt công nghệ trong doanh nghiệp |
CLO1: Vận dụng được kiến thức chuyên môn đã học vào thực tiễn công việc tại doanh nghiệp. |
PLO3 – 7 |
CLO2: Hiểu được quy trình hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực chuyên ngành. |
PLO3 – 7 |
CLO3: Nắm bắt được các công nghệ, thiết bị và xu hướng mới trong ngành. |
PLO3 – 7 |
Kỹ năng |
CO2: quản lý thời gian, làm việc nhóm, văn hoá doanh nghiệp, trình bày vấn đề |
CLO4: Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và thuyết trình. |
PLO10, 12 |
CLO5: Phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề và tư duy phản biện. Nâng cao kỹ năng thực hành chuyên môn. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: tự giác trong công việc, tác phong doanh nghiệp. |
CLO6: Có ý thức tự giác, chủ động trong công việc được giao. Xây dựng tác phong làm việc chuyên nghiệp. Chịu trách nhiệm về kết quả công việc cá nhân và nhóm. |
PLO13, 15 |
CLO7: Có tinh thần học hỏi, cầu tiến và tuân thủ kỷ luật. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
|
|
4 |
4 |
4 |
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
3 |
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
5.1. Tài liệu về kỹ năng mềm, viết báo cáo, thuyết trình
[1] Stephen R. Covey, 1989, 7 Habits of Highly Effective People (7 Thói Quen Thành Đạt), Simon & Schuster. (Giúp phát triển các thói quen tốt trong công việc và cuộc sống)
[2] Dale Carnegie, 1936, How to Win Friends and Influence People (Đắc Nhân Tâm), Simon & Schuster. (Tập trung vào kỹ năng giao tiếp, ứng xử và xây dựng mối quan hệ)
[3] Brian Tracy, Eat That Frog! (Ăn Con Ếch), Berrett-Koehler Publishers. (Về quản lý thời gian và ưu tiên công việc)
[4] Một số bài viết/video/khóa học trực tuyến về kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng viết báo cáo. (Tìm kiếm trên các nền tảng như Coursera, edX, YouTube…)
[5] Sách hướng dẫn viết báo cáo khoa học/báo cáo thực tập (tham khảo tại thư viện trường hoặc tìm kiếm trực tuyến).
5.2. Tài liệu về chuyên ngành
[6] Sách về lập trình (Java, Python, C++,…), quản trị mạng, cơ sở dữ liệu, an ninh mạng,…
5.3. Tài liệu hướng dẫn từ doanh nghiệp (rất quan trọng) Đây là nhóm tài liệu cực kỳ quan trọng và cần được sinh viên đặc biệt chú ý. Bao gồm:
- Giới thiệu về công ty/doanh nghiệp: Brochure, website, slide giới thiệu, tài liệu về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động, văn hóa doanh nghiệp,…
- Mô tả công việc (Job Description): Chi tiết về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và yêu cầu đối với vị trí thực tập.
- Quy trình làm việc/SOP (Standard Operating Procedure): Hướng dẫn các bước thực hiện công việc cụ thể, quy định về an toàn lao động, quy tắc ứng xử,…
- Biểu mẫu báo cáo/phiếu đánh giá: Mẫu báo cáo công việc hàng tuần/tháng, phiếu đánh giá thực tập của doanh nghiệp.
- Tài liệu/hướng dẫn chuyên môn: Các tài liệu nội bộ của công ty về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ, quy trình sản xuất,…
- Thông tin liên hệ: Thông tin của người hướng dẫn trực tiếp tại công ty và các phòng ban liên quan.
- Nội quy công ty: Các quy định về giờ giấc làm việc, trang phục, văn hóa ứng xử,…
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá của giảng viên |
|
Dựa trên báo cáo thực tập, bài thuyết trình và quá trình thực hiện nhiệm vụ của sinh viên. |
Rubric AM10a
(Phần A) |
CLO1- 7 |
30% |
II |
Đánh giá của doanh nghiệp |
|
Dựa trên kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, kỹ năng mềm, thái độ làm việc, khả năng làm việc nhóm, mức độ hoàn thành công việc, chất lượng báo cáo. |
Rubric AM10a
(Phần B) |
CLO1- 7 |
70% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
MATH202V |
Tên Tiếng Việt: Toán đại cương 3
Tên Tiếng Anh: Calculus 3 |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): MATH201V (Toán đại cương 2) |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
090 805 1591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Toán đại cương 3 đề cập đến hai chủ đề cơ bản về hàm nhiều biến: tích phân bội và phép tính trường vectơ. Các chủ đề này mở đường cho những phát triển trong tương lai đối với các môn học nâng cao về toán học hoặc ứng dụng trong kỹ thuật và xác suất. Phần đầu của môn học là về tích phân kép và tích phân ba của hàm hai hoặc ba biến. Sinh viên sẽ học cách sử dụng tọa độ cực, trụ và cầu trong tính tích phân bội. Môn học sẽ giới thiệu Định lý Fubini và phép đổi biến. Phần thứ hai của môn học tập trung vào phép tính trường vectơ. Các đối tượng chính là tích phân đường và tích phân mặt, được kết nối với tích phân kép và tích phân ba trong phần đầu của môn học bằng các phiên bản chiều cao hơn của Định lý cơ bản của giải tích mà sinh viên đã gặp trong Toán 101: Định lý Green, Định lý Stokes và Định lý phân kỳ. Mục tiêu về cơ bản là giảng dạy về Chương 15 và 16 của Stewart.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu và vận dụng các khái niệm về tích phân bội (kép, ba) và phép tính trường vectơ. |
CLO1: Nắm chắc kiến thức về các khái niệm cơ bản của tích phân bội và phép tính trường vectơ và mối liên hệ giữa phép tính vi phân và tích phân của các hàm nhiều biến. |
PLO1 |
CO2: Tính toán tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt và áp dụng các định lý Green, Stokes, và phân kỳ để giải quyết các bài toán. |
CLO2: Tính được tích phân bội của các hàm cơ bản trên các miền khác nhau, cách tính tích phân đường và tích phân bề mặt mặt nhất định và cách sử dụng Định lý Fubini, phép đổi biến trong tích phân bội, Định lý Green, Định lý Stokes và Định lý phân kỳ. |
PLO1 |
CLO3: Giải được các bài toán ứng dụng liên quan đến tích phân bội và phép tính trường vectơ (ví dụ: tính diện tích, thể tích, công, lưu lượng) |
PLO1 |
Kỹ năng |
CO3: Kỹ năng tư duy logic và giải quyết vấn đề. |
CLO4: Phân tích, diễn giải các bài toán toán học phức tạp và áp dụng phương pháp giải quyết phù hợp. |
PLO8 |
CLO5: Phát triển kỹ năng lập luận logic, tư duy phản biện và khả năng nhận diện mô hình toán học từ các tình huống thực tế. |
PLO8 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO4: Tự giác học tập, nghiên cứu, làm việc nhóm và có trách nhiệm với kết quả học tập. |
CLO6: Chủ động tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu liên quan đến môn học. |
PLO14 |
CLO7: Tham gia đầy đủ các buổi học; hoàn thành đầy đủ và đúng hạn các bài tập được giao. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
P
L
O
11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] James Stewart, (2012), Calculus (Early Transcendentals). Brooks/Cole Publishing Co.
Tham khảo
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và hoạt động trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO7 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1-CLO7 |
10% |
3 |
– Bài kiểm tra: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO7 |
20% |
4 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO7 |
25% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO7 |
35% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
STA301V |
Tên Tiếng Việt: Thống kê Bayes
Tên Tiếng Anh: Bayesian Statistics |
Học phần: ☒ Bắt buộc Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
☒ Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): STA206V |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
090 805 1591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Thống kê Bayes giới thiệu về phân tích Bayes và lý thuyết quyết định thống kê, lý thuyết đưa ra quyết định khi có sự không chắc chắn. Môn học sẽ đề cập đến các chủ đề như việc xây dựng các vấn đề quyết định và định lượng các thành phần của chúng, các quyết định tối ưu, mô hình Bayes, các phương pháp tiếp cận dựa trên mô phỏng để thu được suy luận Bayes (bao gồm các thuật toán MCMC) và mô hình phân cấp.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Nắm vững lý thuyết về mô hình Bayes và ứng dụng. |
CLO1: Xây dựng được đầu vào cho một vấn đề quyết định bao gồm các hành động tiềm năng, tổn thất và lợi nhuận, và định lượng sự không chắc chắn. |
PLO1,7a,7b |
CLO2: Phát triển được các mô hình thống kê Bayes để định lượng sự không chắc chắn và có được suy luận về các tham số mô hình chưa biết. |
PLO1,7a,7b |
CLO3: Hiểu được các kỹ thuật thống kê có thể giúp đưa ra các quyết định quan trọng trong một số tình huống thực tế như thế nào. |
PLO1,7a,7b |
CLO4: Sử dụng được phân phối hậu nghiệm để có được quyết định tối ưu dựa trên thông tin có sẵn. |
PLO1,7a,7b |
CLO5: Sử dụng được các phương pháp tiếp cận dựa trên mô phỏng để có được suy luận Bayes. |
PLO3 |
Kỹ năng |
CO2: Có khả năng làm việc nhóm hiệu quả trong dự án. |
CLO6: Trình bày và bảo vệ kết quả dự án một cách rõ ràng và thuyết phục. |
PLO10 |
CLO7: Làm việc hiệu quả trong nhóm để hoàn thành dự án, phân công nhiệm vụ và phối hợp tốt với các thành viên. |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực phân tích dữ liệu. |
CLO8: Chủ động tìm kiếm và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau để giải quyết vấn đề. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
a |
b |
c |
CLO1 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
CLO7 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO8 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Think Bayes: Bayesian Statistics in Python by Allen Downey, 2nd edition, O’Reilly Media, 2021.
Tham khảo
[2] Bayesian Statistics: An introduction by Peter M. Lee, 4th edition, Wiley, 2012.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá quá trình |
1 |
– Bài tập về nhà (cá nhân). |
Rubric AM2a |
CLO1-CLO6 |
15% |
2 |
– Chuyên cần và bài tập nhanh. |
Rubric AM1 |
CLO1-CLO7 |
15% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO5 |
20% |
III |
Đánh giá cuối kỳ |
|
– Dự án nhóm cuối kỳ. |
Rubric AM8b |
CLO1-CLO8 |
20% |
|
– Thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1-CLO8 |
30% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)
- Thông tin chung về học phần
Tên học phần: |
Mã học phần:
STA302 |
Tên Tiếng Việt: Xác suất và quá trình ngẫu nhiên
Tên Tiếng Anh: Probability and Stochastic Processes |
Học phần: Bắt buộc ☒ Tự chọn |
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng:
Đại cương Cơ sở khối ngành Cơ sở ngành
Chuyên ngành Khóa luận/Đồ án tốt nghiệp ☒ Bổ trợ |
Tổng số tín chỉ: 03 |
Số tín chỉ lý thuyết: 03 |
Số tín chỉ thực hành: 00 |
Số tín chỉ thực tập: 00 |
Số tiết lý thuyết: 45 |
Số tiết thực hành: 00 |
Số tiết thực tập: 00 |
Số tiết tự học: 90 |
Số tiết đánh giá/thảo luận: 00 |
|
Số tiết các hoạt động khác: 00 |
Học phần tiên quyết (nếu có): Toán đại cương 2 |
Bộ môn quản lý học phần (nếu có): |
TT |
Học hàm, học vị, họ và tên |
Số điện thoại |
Email |
Ghi chú |
1 |
TS. Trần Duy Hiến |
090 805 1591 |
hien.tran@ttu.edu.vn |
Phụ trách |
- Mô tả tóm tắt nội dung học phần
Học phần Xác suất và quá trình ngẫu nhiên trang bị cho sinh viên những kiến thức và kĩ năng cơ bản về các ý tưởng của lý thuyết xác suất; xác suất có điều kiện và kỳ vọng có điều kiện; chuỗi Markov trong thời gian rời rạc; quá trình Poisson; quá trình Markov trong thời gian liên tục và giới thiệu về chuyển động Brownian.
- Mục tiêu và chuẩn đầu ra học phần
Mục tiêu |
Chuẩn đầu ra học phần |
Mã chuẩn đầu ra CTĐT |
Kiến thức |
CO1: Hiểu và áp dụng được kiến thức nâng cao về xác suất. |
CLO1: Cung cấp nền tảng toàn diện nhưng dễ hiểu về lý thuyết xác suất cơ bản. |
PLO1, PLO7 |
CLO2: Giới thiệu các ý tưởng và công cụ cơ bản về lý thuyết của các quá trình ngẫu nhiên |
PLO1, PLO7 |
CLO3: Phát triển và phân tích được các mô hình xác suất để nhận ra tính ngẫu nhiên trong hệ thống theo xác suất. |
PLO1, PLO7 |
Kỹ năng |
CO2: Có khả năng làm việc nhóm. |
CLO4: Xác định được các dạng bài toán có thể áp dụng trong thực tế. |
PLO8 |
CLO5: Làm việc hiệu quả trong nhóm để hoàn thành bài tập, phân công nhiệm vụ và phối hợp tốt với các thành viên. |
PLO12 |
Năng lực tự chủ và trách nhiệm |
CO3: Có khả năng tự nghiên cứu, tìm hiểu và cập nhật các kiến thức mới trong lĩnh vực phân tích các mô hình xác suất, cũng như tinh thần trách nhiệm. |
CLO6: Chủ động tìm kiếm và tổng hợp thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau để giải quyết vấn đề.. |
PLO14 |
* Ma trận mức độ đóng góp của chuẩn đầu ra học phần (CLO) vào chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO)
Chuẩn đầu ra học phần (CLO) |
Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo (PLO) |
PLO1 |
PLO2 |
PLO3 |
PLO4 |
PLO5 |
PLO6 |
PLO7 |
PLO8 |
PLO9 |
PLO10 |
PLO11 |
PLO12 |
PLO13 |
PLO14 |
PLO15 |
CLO1 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO2 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO3 |
3 |
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
|
|
|
|
|
CLO4 |
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
CLO5 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
|
|
CLO6 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
|
Ghi chú: Mức độ đóng góp theo thang điểm từ 1 đến 5 (Mức 1: Đóng góp ít; Mức 5: Đóng góp nhiều)
- Tài liệu sử dụng cho học phần
Bắt buộc
[1] Sheldon M. Ross (2014), Introductory to Probability Models. Academic Press.
TT |
Hình thức, phương pháp đánh giá |
Công cụ đánh giá |
CĐR của HP liên quan |
Trọng số |
I |
Đánh giá tiến trình |
1 |
– Chuyên cần và bài tập (nhóm) trên lớp. |
Rubric AM1 |
CLO 6 |
10% |
2 |
– Bài tập về nhà. |
Rubric AM2a |
CLO1-CLO6 |
20% |
3 |
– Kiểm tra giữa kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4 |
30% |
II |
Đánh giá tổng kết (cuối kỳ) |
1 |
– Thi cuối kỳ: Tự luận. |
Theo đáp án |
CLO1, 2, 3, 4 |
40% |
(Phụ lục – Rubric đánh giá kèm theo)